Sự khác nhau giữa thống kê và kiểm kê đất đai

BÀI GIẢNG:THỐNG KÊ VÀ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.31 KB, 13 trang )

CHƯƠNG IV
THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Mục đích của thống kê kiểm kê

Theo điều 3, thông tư 28/2014/TT – BTNMT về thống kê, kiểm kê đất đai có quy định mục đích của thống kê đất đai như sau:
1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và làm cơ sở để quản lý, sử dụng đất đạt hiệu quả.
2. Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
3. Làm cơ sở đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pháp luật về đất đai.
4. Cung cấp số liệu để xây dựng niên giám thống kê các cấp và phục vụ nhu cầu thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên
cứu khoa học, giáo dục và đào tạo và các nhu cầu khác của Nhà nước và xã hội.


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Nguyên tắc của thống kê, kiểm kê đất
đai

Theo điều 4, thông tư 28/2014/TT – BTNMT về thống kê, kiểm kê đất đai có quy định nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai như sau:

1.

Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm kê theo hiện trạng sử dụng tại

thời điểm thống kê, kiểm kê.
2. Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường hợp sử dụng đất kết hợp vào
các mục đích khác
3. Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp thống nhất từ bản đồ đã sử dụng để điều tra, khoanh vẽ đối với từng loại đất của từng loại đối tượng sử dụng đất,
đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất



THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Nguyên tắc của thống kê, kiểm kê
đất đai

2
4. Diện tích các khoanh đất tính trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất đai cấp xã theo đơn vị mét vuông (m ); số liệu
diện tích trên các biểu thống kê, kiểm kê đất đai thể hiện theo đơn vị hécta (ha); được làm tròn số đến hai chữ số thập phân sau
dấu phẩy (0,01ha) đối với cấp xã; làm tròn số đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy (0,1ha) đối với cấp huyện và làm tròn số
đến 01ha đối với cấp tỉnh và cả nước.


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

Yêu cầu

Thêm chữ

Chính xác

Thêm chữ

Đầy đủ

Kịp thời

Thêm chữ


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

Đặc điểm cơ bản của thống kê đất
đai

Có 2 đặc điểm
- Đặc điểm cơ bản nhất của thống kê đất đai là phải dự trên cơ sở bản đồ. Thống kê đất đai muốn chính xác phải dựa trên cơ sở đo đạc lập bản đồ để
tính diện tích
- Đặc điểm thứ hai là số liệu thống kê đất đai có ý nghĩa pháp lý chặt chẽ. Số liệu thống kê phải gắn liền với cơ sở pháp lý về quyền sử dụng đất đối
với từng thửa đất cụ thể, công tác thống kê muốn chính xác phải dựa trên cơ sở đăng ký đất. Kết quả đăng ký đất càng tốt và sự phối hợp thực hiện các nội
dung nhiệm vụ quản lý đất càng đồng bộ thì giá trị pháp lý số liệu thống kê đất càng nâng cao.


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Hình thức thống kê
Có 2 hình thức

* Báo cáo thống kê định kỳ
Là hình thức tổ chức thống kê đất đai thường xuyên, định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo đã quy định thống nhất.
Hiện nay việc thống kê đất đai được tiến hành một năm một lần, việc kiểm kê đất đai được tiến hành năm năm một lần theo quy định tại Điều 53 Luật đất đai 2003, với chế độ báo cáo thống kê , kiểm kê đất đai được ban hành theo Thông tư
28/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
* Điều tra thống kê chuyên về đất
Là hình thức tổ chức điều tra thống kê đất đai không thường xuyên, được tiến hành theo một kế hoạch, nội dung, phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra.
Hình thức này được áp dụng khi chưa có quy định về báo cáo thống kê định kỳ và khi cần nghiên cứu sâu về một nôi dung nào đó mà trong báo cáo định kỳ không có.
Ví dụ : việc kiểm tra, thống kê đánh giá hiện trạng sử dụng đất của các tổ chức trong nước thực hiện theo Chỉ thị 245/Ttg ngày 22/04/1996 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các
tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Ý nghĩa của thống kê đất đai

01


02

Phục vụ kế hoạch phát
Phục vụ yêu cầu quản lý
triển nền kinh tế quốc
nhà nước về đất đai
dân


Nhiệm vụ của thống kê, kiểm kê đất

THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

- Xác định quy mô đất đai của các đơn vị kinh tế, các đơn vị hành chính và các vùng kinh tế.
- Nghiên cứu đất đai theo các thành phần kinh tế.
01

02

- Xác định quy mô, cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng để phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo việc quản lý và sử dụng đất
đai của các cấp quản lý.
- Đảm bảo cho việc cải tạo và bảo vệ đất đai đạt kết quả, nâng cao chất lượng và sự biến đổi các loại đất đai.
- Thu thập tài liệu để phục vụ cho việc đánh giá chất lượng đất đai và định giá đất trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích quá trình sử dụng đất đai, phát hiện khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo sự bền vững về môi trường
sinh thái.


THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI
Phương pháp

Theo điều 18, Thông tư 28/2014/TT – BTNMT quy định phương pháp thực hiện thống kê đất đai như sau:

01

02

01

Phương
pháp
thống
Phương pháp thống
kê trực
tiếp
kê trực tiếp

02

Phương pháp thống
kê gián tiếp


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

Trách nhiệm thực hiện, thẩm quyền phê duyệt kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

1.

Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện


2. Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
3. Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện;
4. Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước do Tổng cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện;
5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để quyết định việc thuê đơn vị tư vấn thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên phạm vi toàn tỉnh hoặc
từng đơn vị hành chính cấp huyện nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện ở địa phương


THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI

Đơn vị
thực hiện

1.

Thống kê đất đai của cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện; công
01

chức địa chính cấp xã có trách nhiệm giúp

02

2. Thống kê đất đai của cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
3. Thống kê đất đai của cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện;
4. Thống kê đất đai của cả nước do Tổng cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện;


THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI

Thống kê đất nông nghiệp
Thống kê đất chưa sử dụng – CSD

Thống kê theo đối tượng sử dụng, quản lý đất



1. Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là gì?

1.1. Thống kê kiểm kê đất đai là gì?

Thống kê đất đai được hiểu là Nhà nước tổng hợp, và đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê theo quy định

Thống kê đất đai co thể nói nói đây là một biện pháp để các cơ quan quản lí nhà nước về đất đai nắm bắt được kịp thời, thường xuyên tình hình sử dụng và những biến động đất đai và đồng thời, thống kê đất đai cung cấp thông tin, cung cấp các số liệu chính xác về mặt khoa học cho công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật

Theo quy định tại Điều 34Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2018 quy định thì:

“1. Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ và kiểm kê đất đai theo chuyên đề.

2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây:

a) Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn;

b) Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai;”

Xem thêm: Quy định về thanh tra thống kê

Như vậy, Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện dựa theo quy định của pháp luật theo định kỳ và theo chuyên đề để có các số liệu và thông tin chính xác cung cấp cho các công tác thực hiện quy hoạch theo quy định

1.2. Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là gì?

– Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của một đơn vị hành chính phải biểu thị được các thông tin như:

+ Toàn bộ các loại đất thuộc phạm vi quản lý của đơn vị hành chính đó trong đường địa giới hành chính và theo các quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

+ bản đồ hiện trạng sử dụng dát phải Biểu thị ranh giới các khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranh giới các nông trường, lâm trường hay ranh giới các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai cắm mốc trên thực địa trên thực tế

+ Đối với khu vực đang có tranh chấp về địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện rõ vị trí, và thể hiện ranh giới của khu vực đó.

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính tiếp giáp biển phải thể hiện toàn bộ diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo, và các quần đảo trên biển tính đến đường bờ biển theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

NGUYÊN TẮC THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG

Sự khác nhau giữa thống kê và kiểm kê đất đai

(Thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng)