Tại sao cafein có tác dụng không gây buồn ngủ

(PLO)- Uống cà phê có thể khiến một số người cảm thấy mệt mỏi hoặc buồn ngủ, nhưng bản thân cà phê không phải là thủ phạm.

Cà phê chặn các tác động của Adenosine

Theo The Healthy, khi bạn uống cà phê, dạ dày và ruột non hấp thụ caffeine và phân phối lại qua máu đến nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả não của bạn. Sau khi caffeine đến não, nó sẽ dính vào các thụ thể adenosine.

Adenosine là một chất hóa học tự nhiên giúp cơ thể cảm thấy buồn ngủ và kiểm soát chu kỳ ngủ-thức của bạn. Ban ngày, chất này sẽ tăng lên giúp bạn tỉnh táo hơn. Vào buổi đêm, chất này sẽ giảm đi và khiến bạn có cảm giác buồn ngủ.


Cà phê chặn các tác động của Adenosine có thể khiến chúng ta mệt mỏi và buồn ngủ. Ảnh: NHẬT LINH

Khi caffeine liên kết với các thụ thể adenosine, não của bạn không nhận được adenosine của nó, nhưng điều đó không có nghĩa là nó ngừng sản xuất.

Vì vậy, một khi caffeine hết, sẽ có một sự tích tụ của adenosine liên kết với các thụ thể trong não khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Cà phê của bạn có thể có quá nhiều đường

Một phân tích tổng hợp được công bố trên tạp chí Neuroscience & Biobehavioral Reviews cho thấy rằng, ăn đồ ăn nhẹ có đường có thể gây mệt mỏi trong vòng chưa đầy một giờ.

Nếu bạn uống cà phê được làm ngọt với kem, mật ong, xi-rô hoặc đường, bạn có thể cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Khi cơ thể bạn ăn nhiều đường hơn bình thường, insulin sẽ được sản xuất để bù đắp lượng đường đó. Tuy nhiên, insulin cũng làm giảm đường huyết. Vì vậy, khi lượng đường trong máu giảm, bạn sẽ cảm thấy thiếu năng lượng và trở nên mệt mỏi. Bạn cũng có thể cảm thấy đói, cáu kỉnh, lo lắng, đổ mồ hôi, chóng mặt hoặc buồn nôn khi đường huyết gặp sự cố.

Bạn có thể bị mất nước

Mệt mỏi chỉ là một dấu hiệu của tình trạng mất nước. Vì cà phê là một chất lợi tiểu, có nghĩa là nó làm cho bạn buồn tiểu.

Nếu uống một lượng cà phê vừa phải (2 - 3 cốc), bạn có thể không nhận thấy bất cứ điều gì, nhưng nếu bạn uống 4 cốc trở lên có thể khiến bạn đi tiểu nhiều đến mức khiến bạn mất nước.

Khi mất nước quá nhiều bạn có thể cảm thấy mệt mỏi. Các triệu chứng mất nước khác bao gồm khát nước, khô miệng, chóng mặt, da khô…

Cà phê hòa tan và cà phê xay: Loại nào tốt hơn?

(PLO)- Sự khác biệt giữa cà phê hòa tan và cà phê xay là không đáng kể nhưng có thể có một sự khác biệt nhỏ về chất chống ôxy hóa, vitamin, khoáng chất và hàm lượng caffeine... Sự khác biệt chính được tìm thấy ở nồng độ kali và lượng caffeine ở cà phê xay có nhiều hơn so với cà phê hòa tan.

NHẬT LINH

Cafein ngăn chặn sự liên kết giữa các thụ thể và adenosine trong não. Cafein và adenosine có cấu trúc phân tử gần giống nhau, đủ để giả dạng adenosine liên kết với các thụ thể nhưng không đủ giống để kích hoạt chúng. Nói tóm lại, adenosine kích hoạt các thụ thể gây ức chế tế bào thần kinh của bạn. Còn cafein vô hiệu các thụ thể, vì vậy nó kích thích bạn.

Cafein cũng có thể tăng cảm xúc tích cực. Trong não còn có một chất khác gọi là dopamine, khi các thụ thể liên kết với dopamine sẽ giúp tăng cảm giác vui vẻ. Nhưng khi adenosine liên kết với những thụ thể này trước, nó sẽ thu hẹp các thụ thể và không cho dopamine liên kết nữa. Còn cafein thì khác, khi chiếm chỗ của adenosine, nó vẫn còn tạo đủ khoảng trống cho dopamine sẽ len vào.


Lợi ích của cafein

Có bằng chứng cho thấy tác dụng của cafein lên thụ thể có những lợi ích lâu dài như giảm nguy cơ mắc các bệnh Parkinson, Alzheimer và một số loại ung thư. Cafeine cũng có thể tăng khả năng đốt cháy chất béo của cơ thể. Trên thực tế, một số tổ chức thể thao cho rằng cafein như chất kích thích đối với các vận động viên nên đã đặt ra các giới hạn về mức tiêu thụ.


Tác hại của cafein

Tất nhiên, không phải tất cả các tác dụng của cafein đều có lợi. Nó có thể làm bạn cảm thấy tốt hơn và tỉnh táo hơn, nhưng nó cũng sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp, làm tiểu nhiều hơn hoặc gây tiêu chảy và cũng góp phần gia tăng tình trạng mất ngủ và lo lắng. Đồ ăn và đồ uống có chứa cafein khiến não bạn sẽ quen với việc thường xuyên tiêu thụ cafein. Nếu thụ thể của bạn bị tắc nghẽn, cơ thể bạn sẽ tạo ra nhiều thụ thể hơn. Bằng cách đó, với một lượng cafein sẽ không đủ liên kết với ngày càng nhiều thụ thể và đấy là lý do tại sao cần dùng càng ngày càng nhiều cafein để có cảm thấy tỉnh táo.

Cà phê vốn là loại thức uống mà chúng ta thường sử dụng để giúp bản thân tỉnh táo sau khoảng thời gian làm việc vô cùng mệt mỏi. Tuy nhiên, đối với một số người thì nó không hề giúp bạn xua đi cơn buồn ngủ mà thậm chí càng uống lại càng thêm buồn ngủ. Vậy lý do uống cafe buồn ngủ là gì? Bạn hãy cùng Lareen Coffee tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Các nguyên nhân khiến uống cafe buồn ngủ

Cà phê ngăn chặn tác động của Adenosine

Theo The Healthy, khi bạn uống cà phê, dạ dày và ruột non của bạn sẽ hấp thụ caffeine và phân phối lại nó qua đường máu đến nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả não của bạn. Sau khi caffeine đến não, nó sẽ dính vào các thụ thể adenosine.
Adenosine là một chất hóa học tự nhiên giúp cơ thể cảm thấy buồn ngủ và kiểm soát chu kỳ thức - ngủ của bạn. Trong ngày, chất này sẽ tăng lên giúp bạn tỉnh táo. Vào ban đêm, chất này sẽ giảm và khiến bạn cảm thấy buồn ngủ.

Mặc dù uống nhiều cafe rồi nhưng cơ thể bạn vẫn cảm thấy uể oải và buồn ngủ

Khi caffeine liên kết với các thụ thể adenosine, não của bạn không nhận được adenosine, nhưng điều đó không có nghĩa là nó ngừng sản xuất.
Vì vậy, một khi hết caffeine, sẽ có một sự tích tụ của adenosine liên kết với các thụ thể trong não khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Bạn đã bị “nhờn” Caffeine?

Nếu cà phê buổi sáng của bạn không còn thú vị như trước đây, thì 'buck' caffeine của bạn có thể đã tăng lên. Bạn cần nhiều caffeine hơn bây giờ để cảm thấy tỉnh táo.

Cà phê của bạn có thể có quá nhiều đường

Một phân tích tổng hợp được công bố trên tạp chí Neuroscience & Biobehavioral Reviews cho thấy ăn một bữa ăn nhẹ có đường có thể gây mệt mỏi trong vòng chưa đầy một giờ.
Nếu bạn uống cà phê được làm ngọt với kem, mật ong, xi-rô hoặc đường, bạn có thể cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Cho quá nhiều đường vào cafe có thể làm tác dụng của cafein

Khi cơ thể bạn ăn nhiều đường hơn bình thường, insulin sẽ được sản xuất để bù lại lượng đường đó. Tuy nhiên, insulin cũng làm giảm lượng đường trong máu. Vì vậy, khi lượng đường trong máu của bạn giảm xuống, bạn sẽ cảm thấy thiếu năng lượng và mệt mỏi. Bạn cũng có thể cảm thấy đói, cáu kỉnh, lo lắng, đổ mồ hôi, chóng mặt hoặc buồn nôn khi lượng đường trong máu giảm.

Có thể bạn đang mất nước?

Mệt mỏi chỉ là một dấu hiệu của tình trạng mất nước. Vì cà phê là một chất lợi tiểu, điều đó có nghĩa là nó khiến bạn phải đi tiểu.Nếu bạn uống một lượng cà phê vừa phải (2 - 3 cốc), bạn có thể không nhận thấy gì, nhưng uống 4 cốc trở lên có thể khiến bạn đi tiểu nhiều đến mức khiến bạn mất nước.

Khi mất quá nhiều nước, bạn có thể cảm thấy mệt mỏi. Các triệu chứng mất nước khác bao gồm khát nước, khô miệng, chóng mặt, da khô, v.v.

Thức uống chứa caffeine kích thích hệ thống thần kinh trung ương, giúp người uống tỉnh táo, và cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn. Cà phê cũng có thể ảnh hưởng đến cơ thể của người uống theo nhiều cách khác nhau. Đôi khi, người ta cảm thấy càng uống cà phê lại càng cảm thấy cơ thể mệt mỏi, mí mắt trĩu nặng, và đi vào giấc ngủ nhanh hơn cả bình thường. 

Tình trạng có vẻ đi ngược với số đông, khiến không ít người cảm thấy hoang mang lo lắng. Trên thực tế, cơn buồn ngủ sau khi uống cà phê có thể do nhiều nguyên nhân. Điều này cũng không hề mới mẻ và cũng không phải dấu hiệu sức khỏe tiềm ẩn nào.

Nhân gian vì cà phê mà thức muộn, mình ta ngon giấc cũng chỉ bởi cà phê! (Ảnh: Gagget Hightway)

Tác dụng ngược bởi tích tụ adenosine

Liên kết Adenosine trong não có tác dụng kiểm soát và điều chỉnh chu kỳ thức – ngủ của chúng ta. Mức adenosine tăng trong giờ thức dậy và giảm trong khi ngủ.

Khi bạn uống cà phê, dạ dày và ruột non hấp thụ caffeine, thông qua máu phân phối nó đến nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả não. Thông thường, các phân tử adenosine liên kết với các thụ thể đặc biệt trong não, làm chậm hoạt động của não để chuẩn bị cho giấc ngủ. Tuy nhiên, sau khi  caffeine đến não, nó sẽ ngăn điều này xảy ra bằng cách liên kết với các thụ thể adenosine tại đây. 

Cơ thể nhanh chóng hấp thụ caffeine, vì vậy mọi người có thể cảm nhận được tác dụng của nó trong vòng vài phút nhưng khi cơ thể chuyển hóa hoàn toàn caffeine, tác dụng của nó sẽ mất dần.

Ở phần lớn trường hợp, khi caffeine xuất hiện tại não, nó sẽ liên kết với các thụ thể adenosine để ngăn chặn tác động của adenosine – khiến chúng ta tỉnh táo hơn. Nhưng không có nghĩa là não ngừng sản xuất thêm adenosine. 

Vì vậy, một khi tác dụng của caffeine hết, sẽ có một sự tích tụ lớn của các adenosine đã liên kết với các thụ thể trong não, khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ.

Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm tùy vào thể trạng từng người.

Cà phê là thuốc lợi tiểu

Một tác dụng phụ thường gặp của cà phê là đi tiểu nhiều hơn. Nếu bạn uống một lượng cà phê vừa phải (2 đến 3 tách), có thể không nhận thấy bất cứ điều gì bất thường, nhưng nếu uống 4 tách trở lên sẽ cảm nhận rõ ràng rằng nhu cầu đi tiểu tăng lên. 

Tương tự như việc cơ thể bị mất nước khi sốt và nắng nóng, tiểu nhiều cũng khiến chúng ta cảm giác mệt mỏi, da khô và buồn ngủ hơn.

 Để chống lại tình trạng mất nước, hãy uống nhiều nước lọc hơn, giảm cà phê xuống mức phù hợp, và ăn các loại thực phẩm có chứa nước, chẳng hạn như trái cây và rau quả. Nếu các triệu chứng buồn ngủ sau khi uống cà phê đi kèm ngất xỉu, nhịp tim tăng nhanh, thở nhanh, lú lẫn hoặc co giật, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

Uống loại cà phê chứa quá nhiều đường 

Một số loại cà phê hòa tan thường có lượng lớn đường, sữa và chất tạo ngọt. Lượng cà phê thực sự chỉ chiếm một phần rất nhỏ, mặc dù sản phẩm đó vẫn được coi như cà phê. 

Điều này có nghĩa là khi tiêu thụ sản phẩm này, cơn buồn ngủ ập đến không phải do cà phê mà do đường trong nó. Khi cơ thể hấp thụ nhiều đường hơn bình thường, insulin sẽ được sản xuất để điều chỉnh lượng lượng đường đó. Tuy nhiên, insulin cũng gây ra tình trạng giảm đường huyết, khiến chúng ta cảm thấy thiếu năng lượng và mệt mỏi hơn. Đi kèm với đó là cảm giác đói, cáu kỉnh, lo lắng, đổ mồ hôi, chóng mặt hoặc buồn nôn.

Cà phê bị mốc

Một trong những lý do khác cho cơn buồn ngủ sau khi uống cà phê là do bạn tiêu thụ tách cà phê quá hạn đã nhiễm nấm mốc.  

Một số nghiên cứu khoa học cho thấy, cà phê bị mốc có chứa aflatoxin B1 ochratoxin A – một độc tố được coi là “có thể chấp nhận được theo các giới hạn pháp lý”.

Tuy nhiên, việc tiếp xúc với độc tố nấm mốc lại gây tình trạng mệt mỏi, buồn ngủ nhanh ở những người thể trạng yếu. Các triệu chứng khác bao gồm chóng mặt và khó suy nghĩ hoặc mất tập trung.

Một số người có khả năng dung nạp caffeine

Nếu tất cả những lý do trên đều không đúng thì bạn rơi vào nhóm cuối cùng: Người có khả năng dung nạp caffeine. Hiểu một cách dễ hiểu thì tình trạng này xảy ra ở những người thường xuyên tiêu thụ cà phê và đồ uống có chứa caffeine khác, cơ thể sẽ phát triển khả năng chịu đựng với nó. 

Vì caffeine ngăn chặn các thụ thể adenosine, cơ thể họ sản xuất nhiều thụ thể adenosine hơn để chống lại tác động của việc tiêu thụ caffeine thường xuyên, và tăng khả năng chịu đựng các tác động kích thích của nó.

Có nghĩa là người khác uống cà phê thì tỉnh táo, còn nhóm người này uống cà phê hay bất cứ thức uống nào chứa caffeine cũng đều thấy không hề “xi-nhê” gì. 

  • #cà phê
  • #buồn ngủ
  • #caffeine
  • #uống cà phê càng buồn ngủ

Video liên quan

Chủ đề