Thi nghiệm hay Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm

Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.

Các câu hỏi tương tự

Thí nghiệm

X hoặc T

Chuyển màu xanh

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

Z

Không hiện tượng

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

T

Có màu tím

B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala. 

C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.    

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2.

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

(a) Cho đồng kim loại vào dung dch HNO3 đặc, nguội.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

     (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3                      

(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 .                     

(5) Cho dung dịch Na 2 CO 3  vào dung dịch nhôm sunfat.           

D. 4.

 (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

 (c)  Dùng Na 2 CO 3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

 (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.

D. 2.

Chi tiết Chuyên mục: Chương 6. Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ và Nhôm Được viết ngày Thứ hai, 16 Tháng 3 2015 21:44 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

- Cơ chế:

+ Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

+ Al(OH)3 sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H­2O

Quá trình này lặp đi lặp lại đến hết.

Chú ý: Nếu cho hỗn hợp Na, K, Ba, Ca và Al (hoặc Zn) vào nước dư, xảy ra các phản ứng:

2M + 2H2O → 2MOH + H2

MOH + H2O + Al → MAlO2 + 3/2H2

     Trong quá trình giải toán có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp 1. Cả kim loại kiềm và Al đều phản ứng hết nếu số mol kim loại kiềm ≥ số mol Al.

- Trường hợp 2. Kim loại kiềm phản ứng hết, Al dư nếu số mol kim loại kiềm < số mol Al.

     Các bạn cũng nhớ thêm rằng mặc dù Al tác dụng được với cả axit và kiềm nhưng nhôm hoàn toàn không phải là một chất lưỡng tính mà trong các phản ứng đó nhôm chỉ đóng vai trò là chất khử.

     Mời các bạn tham khảo một số bài tập và câu hỏi sau đây:

* Nhúng thanh Al vào dung dịch bazơ ta thấy thanh Al tan ra và sủi bọt khí

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

2Al + Ba[OH]2 + 2H2O → Ba[AlO2]2 + 3H2↑

* Ngoài ra, oxit và hiđroxit của nhôm cũng tan được trong dung dịch kiềm nhưng không tạo khí

PTHH: Al2O3 + 2NaOH  → 2NaAlO2 + H2O

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

* Đối với các dung dịch muối nhôm phản ứng với dung dịch kiềm dư:

AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3↓ + 3NaCl

Vì kiềm dư nên xảy ra tiếp phản ứng:

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu hỏi:

Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có hiện tượng gì xảy ra:

A.
Kết tủa trắng

B.
Có bọt khí thoát ra

C.
Kết tủa có màu nâu đỏ

D.
Không có hiện tượng

Đáp án đúng: B

Bạn đang xem: Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có hiện tượng gì xảy ra:

Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm thì thấy có bọt khí thoát ra.

Đáp án B

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có hiện tượng gì xảy ra:

Chi tiết Chuyên mục: Chương 6. Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ và Nhôm Được viết ngày Thứ hai, 16 Tháng 3 2015 21:44 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2Al + Ba[OH]2 + 2H2O → Ba[AlO2]2 + 3H2

- Cơ chế:

+ Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2

+ Al[OH]3 sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H­2O

Quá trình này lặp đi lặp lại đến hết.

Chú ý: Nếu cho hỗn hợp Na, K, Ba, Ca và Al [hoặc Zn] vào nước dư, xảy ra các phản ứng:

2M + 2H2O → 2MOH + H2

MOH + H2O + Al → MAlO2 + 3/2H2

     Trong quá trình giải toán có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp 1. Cả kim loại kiềm và Al đều phản ứng hết nếu số mol kim loại kiềm ≥ số mol Al.

- Trường hợp 2. Kim loại kiềm phản ứng hết, Al dư nếu số mol kim loại kiềm < số mol Al.

     Các bạn cũng nhớ thêm rằng mặc dù Al tác dụng được với cả axit và kiềm nhưng nhôm hoàn toàn không phải là một chất lưỡng tính mà trong các phản ứng đó nhôm chỉ đóng vai trò là chất khử.

     Mời các bạn tham khảo một số bài tập và câu hỏi sau đây:

Với giải thí nghiệm 2 trang 136 sgk Hóa học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 12 Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng

Thí nghiệm 2 trang 136 Hóa học 12: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.

- Tiến hành thí nghiệm:

   + Rót vào ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH loãng, thêm vào đó 1 mẩu nhôm.

   + Đun nóng nhẹ ống nghiệm để phản ứng xảy ra mạnh hơn và quan sát hiện tượng.

- Hiện tượng: Mẩu nhôm tan dần, có bọt khí thoát ra.

- Giải thích:

Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì lớp Al2O3 trên bề mặt Al bị bào mòn.

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.

Al mất lớp bảo vệ Al2O3 tác dụng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2.

Al[OH]3 sinh ra lại tan trong dung dịch kiềm

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.

Các phản ứng xảy ra xen kẽ nhau đến khi Al tan hoàn toàn.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Thí nghiệm 1 trang 135 Hóa 12: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước...

Thí nghiệm 3 trang 136 Hóa 12: Tính chất lưỡng tính của Al[OH]3...

- Tiến hành TN:

   + Rót vào ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH loãng, thêm vào đó 1 mẩu nhôm.

   + Đun nóng nhẹ ống nghiệm và quan sát hiện tượng.

- Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra.

- Giải thích:

Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì lớp Al2O3 trên bề mặt Al bị bào mòn.

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.

Al mất lớp bảo vệ Al2O3 tác dụng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2.

Al[OH]3 sinh ra lại tan trong dung dịch kiềm

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.

2 phản ứng xảy ra xen kẽ nhau đến khi Al tan hoàn toàn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 302