Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Viêm họng hạt là bệnh lý về đường hô hấp, nó không gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách sẽ khiến bệnh tiến triển thành mãn tính. Điều trị viêm họng hạt bằng thuốc Tây y là cách nhanh nhất để giảm các triệu chứng bệnh. Dưới đây là một số loại thuốc chữa viêm họng hạt thường được bác sĩ kê đơn.

Mục lục

  • Tổng quan về bệnh viêm họng hạt
  • Viêm họng hạt nên uống thuốc gì?
    • Thuốc kháng sinh
    • Thuốc chống viêm
    • Thuốc chống dị ứng
    • Thuốc long đờm, giảm ho
    • Thuốc giảm đau, hạ sốt
  • Lưu ý khi sử dụng thuốc trị viêm họng hạt
  • Giải pháp điều trị an toàn cho người viêm họng hạt
  • Xịt họng AFree – cải thiện và phòng ngừa viêm họng hạt

Tổng quan về bệnh viêm họng hạt

Họng là cửa ngõ của cơ thể, nơi giao thoa giữa đường ăn và đường thở nên chứa rất nhiều vi khuẩn, virus. Khi chúng tấn công ồ ạt làm cho các tế bào lympho phải làm việc liên tục với cường độ cao gây xuất hiện các hạt viêm. Các hạt viêm thường xuất hiện ở sau thành họng với các kích thước khác nhau gây khó chịu cho người bệnh.

Những triệu chứng phổ biến mà người bị viêm họng hạt thường gặp phải như: Đau rát họng, quan sát thấy vòm họng đỏ, sưng tấy, có hạt lồi trên niêm mạc, ho khan, ho đờm, khó nuốt, hơi thở có mùi, nổi hạch, thậm chí là sốt cao, đau đầu nếu bệnh tiến triển nặng hơn. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm họng hạt là do vi khuẩn, virus, nấm. Bên cạnh đó còn có nhiều yếu tố tác động như: vệ sinh răng miệng không sạch, yếu tố môi trường (dị ứng, bụi bẩn,…), chế độ ăn uống, đặc thù công việc hoặc người đang mắc các bệnh lý (trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày, viêm amidan mãn tính, viêm xoang, sởi, ho gà).

Viêm họng hạt không quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách sẽ khiến bệnh tiến triển thành mãn tính, gây ra những biến chứng khó lường cho người bệnh.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Bệnh viêm họng hạt là gì?

Khi bệnh vẫn còn ở thể nhẹ, bạn nên đến bệnh viện thăm khám và sử dụng thuốc sớm để tránh bệnh tiến triển nặng, gây ra những biến chứng như viêm amidan, viêm thanh quản, viêm xoang,… Dưới đây là một số loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn để chữa viêm họng hạt.

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh được bác sĩ chỉ định khi viêm họng hạt được xác định do vi khuẩn gây bệnh. Bác sĩ sẽ xét nghiệm chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị tùy theo chủng vi khuẩn. Một số thuốc thường được chỉ định như:

  • Amoxicillin: Thuốc được dùng để điều trị viêm họng hạt do vi khuẩn (liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn,…) gây ra. Thuốc làm giảm cảm giác đau rát họng, tiêu diệt tận gốc căn nguyên gây viêm họng hạt và phòng ngừa bệnh tái phát. Một số tác dụng phụ có thể gặp phải như mất ngủ, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, khó thở, đau thắt vùng ngực.
  • Penicillin: Thuốc có khả năng chống khuẩn, kháng viêm, tiêu diệt các tác nhân gây hại. Ngoài ra sử dụng Penicillin còn làm giảm triệu chứng đau rát, khó chịu ở vùng họng, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ như buồn nôn, đau đầu, nổi mề đay, ớn lạnh, tiêu chảy,…
  • Cephalexin: Thuốc kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam được dùng điều trị nhiều loại bệnh khác nhau, trong đó có viêm họng. Cephalenxin có tác dụng kiểm soát và ức chế sự phát triển của các tế bào vi khuẩn, từ đó làm giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như sưng mặt, khó thở, chóng mặt, tiêu chảy,…
  • Clarithromycin: Thuốc kháng sinh thuộc nhóm macrolid dùng để điều trị các bệnh về viêm đường hô hấp do nhiễm khuẩn. Thành phần của thuốc có công dụng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, giúp phục hồi tổn thương nhanh và ngăn ngừa bệnh tái phát. Những tác dụng phụ khi dùng thuốc có thể gặp phải như chóng mặt, tiêu chảy, sốt nhẹ, đau đầu, hoa mắt, đau dạ dày,…

Thuốc chống viêm

  • Nhóm thuốc chống viêm không steroid: Thuốc chống viêm không streroid được dùng nhiều nhất là Ibuprofen, Diclophenac,… có khả năng ức chế chất trung gian hóa học gây viêm và ngăn cho dây thần kinh cảm nhận tín hiệu đau. Ngoài khả năng chống viêm, thuốc còn có tác dụng hạ sốt, giảm đau rất tốt.
  • Thuốc chống viêm Steroid: Các loại thuốc chống viêm phổ biến bao gồm:  Prednisolon, Methylprednisolon, Betamethason,… làm giảm hoạt động của bạch cầu, ức chế mạch máu để giảm hoạt tính của phản ứng viêm. Thuốc sử dụng để cải thiện tình trạng viêm sưng, nóng đỏ, đau ở họng do viêm họng hạt gây ra.
  • Nhóm Enzyme: Nhóm thuốc này bap gồm Alphachymotrypsin, Serratiopeptidase… có tác dụng dụng chống viêm, giảm phù nề, tan đờm trị đau họng hạt hiệu quả.

Thuốc chống dị ứng

Thuốc kháng Histamin H1 làm hạn chế giải phóng chất hóa học trung gian gây dị ứng. Nhóm thuốc này còn làm dịu những cơn ho, giúp an thần. Tuy nhiên nhược điểm của thuốc chống dị ứng là giảm lượng tiết dịch, khiến cho đờm khó tống ra khỏi cơ thể và gây buồn ngủ.

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

  • Alimemazin: Cơ thể khi gặp các tác nhân gây dị ứng như (phấn hoa, khó bụi, lông chó mèo,…) sẽ làm sản sinh ra nhiều histamin. Loại thuốc Alimemazin này sẽ chống dị ứng, kháng histamin rất tốt. Thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như chóng mặt, mệt mỏi, khô miệng, hạ huyết áp, tăng nhịp tim,…
  • Dipenhydramine: Thuốc có tác dụng làm giảm nồng độ histamin, làm giảm triệu chứng ngứa họng, chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi. Loại thuốc này được dùng bằng dạng uống hoặc dạng tiêm. Trong quá trình sử dụng có thể gặp một vài tác dụng phụ như chóng mặt, buồn ngủ, tiểu ít, đau thắt vùng cổ,…

Thuốc long đờm, giảm ho

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Người bệnh thường có những biểu hiện đi kèm như ho khan, ho có đờm. Đây là phản xạ tự nhiên của cơ thể để loại bỏ các tác nhân gây hại ra khỏi hệ hô hấp. Bác sĩ thường kê các loại thuốc trị ho, long đờm cho những trường hợp ho nhiều gây kiệt sức, đờm đặc khó khạc nhổ.

  • Thuốc trị ho: Một số loại thuốc được dùng như Codein, Dextromethorphan, Neo Codion, Pholcodin. Trong đó có Pholcodin và Codein có tác dụng giảm đau, không dùng cho người dưới 18 tuổi bởi có thể gây ức chế nhẹ ở trung tâm hô hấp.
  • Thuốc long đờm: Thuốc có tác dụng làm loãng, long đờm để giúp đờm được đẩy ra ngoài dễ dàng hơn. Các loại thuốc như: Ambroxol, Bromhexin, Carbocystein,… Thuốc cần thận trọng khi dùng cho người bị viêm loét dạ dày tá tràng.

Thuốc giảm đau, hạ sốt

Thuốc được trong trường hợp người bệnh bị sốt cao trên 38,5 độ và bị đau rát họng nghiêm trọng. Các loại thuốc được sử dụng như Aspirin, Paracetamol,…

  • Aspirin: Thuốc thuộc nhóm kháng viêm có tác dụng dụng giảm nhiệt, giảm đau, chống viêm. Chống chỉ định đối với phụ nữ có mang thai hoặc những người đang có vấn đề về máu. Thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ như: khó tiêu, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, đau bụng.
  • Paracetamol: Thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt được bào chế thành nhiều loại khác nhau. Thuốc có tác dụng phụ như mề đay, mẩn ngứa, sưng lưỡi,…

☛ Tham khảo: Thuốc Đông y chữa viêm họng hạt tốt không?

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị viêm họng hạt

Sử dụng thuốc Tây y để điều trị viêm họng hạt có thể giúp cải thiện triệu chứng của bệnh nhanh chóng, không mất nhiều thời gian đun nấu, chuẩn bị. Thế nhưng nếu điều trị không đúng cách có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc như:

  • Cần đảm bảo sử dụng thuốc theo đúng đơn bác sĩ kê, không tự ý kết hợp các loại thuốc khác khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Không tự ý tăng liều lượng để đẩy nhanh tốc độ điều trị.
  • Bệnh nhân không tự ý mua thuốc về để dùng hoặc sử dụng đơn thuốc của bệnh nhân nhân khác, tùy vào thể trạng và bệnh của từng người sẽ có các loại thuốc điều trị khác nhau nên bạn cần phải đi khám.
  • Không dùng chung đồ cá nhân, hạn chế tiếp xúc với những người đang gặp các vấn đề về đường hô hấp.
  • Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng tối thiểu 2 lần/ ngày, thường xuyên súc miệng bằng nước muối.
  • Nên ăn đồ ăn mềm, loãng, lỏng, dễ nuốt để tránh niêm mạc họng bị kích thích gây đau, khó chịu. Bổ sung nhiều hoa quả, trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
  • Không nên ăn các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, nhiều đường, muối, gia vị.
  • Không hút thuốc lá, không sử dụng rượu, bia và các loại chất kích thích bởi sẽ làm cho viêm họng hạt trở nặng.
  • Thường xuyên đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều bụi bẩn, hóa chất.
  • Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là họng khi trời chuyển lạnh hoặc giao mùa.
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học để cơ thể được nghỉ ngơi.
  • Ngưng sử dụng thuốc nếu thấy có những phản ứng quá mẫn hoặc có tác dụng phụ nguy hiểm và thông báo cho bác sĩ ngay lập tức.

Giải pháp điều trị an toàn cho người viêm họng hạt

Bạn có thể áp dụng các phương pháp dân gian để chữa viêm họng hạt. Các nguyên liệu của phương pháp này đều là các dược liệu thiên nhiên, lành tính, không gây tác dụng phụ nên ai cũng có thể áp dụng được.

Hành tây trị viêm họng hạt

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Trong thành phần của hành tây có chứa hơn 25 chất chống oxy hóa giúp làm giảm sưng viêm và tăng cường sức đề kháng. Bên cạnh đó, chúng còn có tác dụng ức chế sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây hại thường gặp. Áp dụng cách chữa thường xuyên sẽ giúp đường hô hấp giảm nguy cơ bội nhiễm và ngăn nhiễm trùng lan rộng.

Bạn chuẩn bị nửa củ hành tây tươi và một chút đường phèn. Cắt hành tây thành múi cau rồi cho vào bát con, thêm chút đường phèn và đem đi hấp cách thủy khoảng 15 phút. Chắt lấy nước cốt để uống khi còn ấm sẽ làm dịu cổ họng. Cách này nên thực hiện thường xuyên khoảng 2-3 lần/ ngày sẽ thấy bệnh thuyên giảm nhanh chóng.

Dùng vỏ quýt

Trong Đông y, vỏ quýt (hay còn gọi là trần bì) được dùng rất nhiều trong các bài chữa về đường hô hấp, có tác dụng long đờm, giảm ho. Theo y học hiện đại, trong thành phần của vỏ quýt có tác dụng kháng viêm, tiêu đờm, ức chế vi khuẩn và chống dị ứng. Chữa viêm họng hạt bằng vỏ quýt giúp cải thiện triệu chứng đau họng, khàn tiếng, ho.

Chuẩn bị vỏ của 2 quả quýt đem đi rửa sạch, để ráo nước. Cắt vỏ quýt thành những phần nhỏ rồi cho vào bát con, thêm khoảng 3 thìa mật ong rồi đem đi hấp cách thủy khoảng 10 phút. Đợi cho hỗn hợp nguội bớt thì bạn ăn trực tiếp cả nước lẫn vỏ, nhai nuốt từ từ. Kiên trì thực hiện cách này hàng ngày sẽ thấy triệu chứng giảm hẳn.

Lá trầu không

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Lá trầu không có vị cay nồng, tính ấm nên có tác dụng tán hàng, khu phong, hành khí và hóa đờm. Ngoài ra, trong thành phần của lá trầu không có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển và diệt được virus (song cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, E.coli, virus cúm). Từ đó làm giảm sưng viêm, ngăn ngừa bội nhiễm do viêm họng hạt gây ra.

Cần khoảng 3-4 lá trầu không đem đi ngâm nước muối, rửa sạch và để ráo nước. Đun khoảng 500ml nước sôi rồi thả lá trầu không vào đun thêm tầm 3 phút. Chờ nước nguội bớt rồi cho thêm chút muối tinh vào khuấy đều. Sử dụng nước để súc miệng nhiều lần trong ngày.

☛ Tham khảo thêm: Chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam

Xịt họng AFree – cải thiện và phòng ngừa viêm họng hạt

Dung dịch xịt họng AFree được công ty Thái Minh phát triển trên bằng sáng chế về ứng dụng của Kẽm (Zn) của công ty Invenmed USA. Dựa trên nguyên lý sử dụng những công dụng của hai nguyên tố Kẽm và Iod ở dạng bào chế phù hợp để giúp sát khuẩn, phòng viêm nhiễm đường hô hấp do virus và vi khuẩn.

  • ZN có tác dụng diệt khuẩn, hỗ trợ hệ miễn dịch, kiểm soát quá trình viêm và tạo điều kiện để tăng cường làm lành vết loét. DMSO: là hợp chất tự nhiên chiết xuất từ phần thịt gỗ.
  • Iot giúp diệt khuẩn phổ rộng độc tính thấp, hướng tới exotoxin và kháng khuẩn, tỷ lệ kháng thuốc rất thấp.
  • DMSO là hợp chất tự nhiên chiết xuất từ phần thịt gỗ. Không chỉ là chất chống oxy hóa mà còn có tác dụng làm tăng thấm thuốc qua màng sinh học mà không hề gây tình trạng kích ứng vết loét hay hư hại niêm mạc.

Top 100 loại thuốc phổ biến nhất năm 2023

Thành phần bao gồm: ZnI2, DMSO (Dimethyl sulfoxide), Đường kính, Natri benzoat, Tartrazin, hương hoa quả, nước tinh khiết có công dụng:

  • Phòng viêm nhiễm đường hô hấp do virus, vi khuẩn.
  • Giúp giảm ho, sưng viêm, đau rát họng, nhiệt miệng.
  • Làm dịu nhẹ các triệu chứng viêm, đau rát họng.
  • Phòng viêm phế quản, viêm amidan, viêm họng hạt, ho lâu ngày ở trẻ em và người lớn.

Cách sử dụng AFree để đạt lại hiệu quả tốt nhất: Ngày xịt 4-6 lần, mỗi lần 5-6 nhịp vào vết nhiệt hoặc khu vực khoang miệng bị tổn thương. Hoặc pha dung dịch với nước theo tỉ lệ 1:20 để sát khuẩn khoang miệng ngày 3 lần, mỗi lần 25-30ml. (Lưu ý: Không dùng AFree cho trẻ em dưới 3 tuổi, phụ nữ có thai và đang cho con bú)

Bạn có thể BẤM VÀO ĐÂY để tìm NHÀ THUỐC GẦN NHẤT có bán xịt họng AFree chính hãng

Hoặc Đặt mua AFree GIAO HÀNG NHANH tận nhà TẠI ĐÂY

Ngoài ra, nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh viêm họng hạt hoặc sản phẩm AFree, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn cước 1800.9068, các chuyên gia của chúng tôi sẽ hỗ trợ giải đáp.

Theo dữ liệu mới nhất của công ty nghiên cứu IMS Health, có rất ít thay đổi trong các loại thuốc theo toa được kê đơn hàng đầu và bán hàng đầu tại Hoa Kỳ, theo dữ liệu mới nhất từ công ty nghiên cứu IMS Health.

Thuốc tuyến giáp Levothyroxine (synthroid, AbbVie) tiếp tục là loại thuốc được kê đơn nhiều nhất của quốc gia và thuốc chống loạn thần aripiprazole (Abilify, Dược phẩm Otsuka) tiếp tục có doanh số cao nhất.

Dữ liệu phản ánh 12 tháng lịch sử (tháng 7 năm 2013 - tháng 6 năm 2014) trên 100 loại thuốc hàng đầu bằng tổng doanh số và tổng số đơn thuốc ở Hoa Kỳ.

Theo levothyroxine (với 22,6 triệu đơn thuốc) là loại thuốc được kê đơn nhiều nhất ở Hoa Kỳ là loại thuốc giảm cholesterol Rosuvastatin (Crestor, AstraZeneca), vào khoảng 22,5 triệu đơn thuốc;Chất ức chế bơm proton esomeprazole (Nexium, AstraZeneca), ở mức khoảng 18,6 triệu đơn thuốc;và thuốc hen suyễn albuterol (ventolin hfa, glaxoSmithKline), ở mức 17,5 triệu đơn thuốc và flnomasone propionate/salmeterol (advair diskus, glaxoSmithKline), ở mức 15 triệu đơn thuốc.

Làm tròn 10 loại thuốc theo quy định hàng đầu trong thời kỳ này (theo thứ tự) là Valsartan chống tăng huyết áp (Diovan, Novartis), tiêm insulin Glargine (Lantus Solostar, Sanofi-Aventis), thuốc chống trầm cảm-Deficit Thuốc Lisdexamfetamine dimesylate (Vyvanse, Shire) và pregabalin antiepileptic (Lyrica, Pfizer).

Sau Aripiprazole, có doanh thu 7,2 tỷ đô la trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014, loại thuốc bán chạy nhất tiếp theo trong giai đoạn này là thuốc viêm khớp adalimumab (Humira, Abbvie, 6,3 tỷ đô la), esomeprazole (Nexium, 6,3 tỷ đô la)(Crestor, gần 5,6 tỷ đô la) và thuốc viêm khớp etanercept (Enbrel, Amgen, gần 5,1 tỷ đô la).

Làm tròn số 10 doanh số hàng đầu là Advair Diskus (5,0 tỷ đô la), thuốc chống vi -rút sofosbuvir (Sovaldi, Gilead, 4,4 tỷ đô la), thuốc viêm khớp Infliximab (Remicade, Centocor; 4,3 tỷ USD)-Aventis, 3,8 tỷ đô la) và thuốc neutropenia pegfilgrastim (Neulasta, Amgen; gần 3,7 tỷ USD).

Bảng 1. Top 100 thuốc theo toa hàng tháng
Cấp Thuốc (Tên thương hiệu) Tổng số đơn thuốc đến tháng 6 năm 2014
1 Synthroid22,664,826
2 Đỉnh22,557,735
3 Nexium18,656,464
4 Ventolin HFA17,556,646
5 Advair Diskus15,003,169
6 Diovan11,401,503
7 Lantus Solostar10,154,739
8 Cymbalta10,065,788
9 Vyvanse10,019,178
10 Lyrica9,684,884
11 Spiriva Handihaler9,518,849
12 Lantus9,358,961
13 Celebrex8,815,391
14 Abilify8,777,842
15 Januvia8,758,309
16 Namenda7,640,319
17 Viagra7,584,152
18 Cialis7,555,933
19 Zetia7,411,629
20 Nasonex7,304,210
21 Suboxone7,011,882
22 Symbicort6,948,403
23 Bystololic6,722,578
24 Flovent HFA5,623,533
25 Oxycontin5,559,330
26 Levemir5,554,827
27 Xarelto5,014,364
28 Nuvaring5,011,966
29 Dexilant4,866,178
30 Tuyến giáp4,834,481
31 Benicar4,725,628
32 Gel Voltaren4,709,766
33 Proventil HFA4,494,004
34 Tamiflu4,149,835
35 Novolog4,044,310
36 Novolog Flexpen4,006,690
37 Premarin3,984,357
38 Vesicare3,873,046
39 Humalog3,858,256
40 Benicar HCT3,633,026
41 Lumigan3,283,060
42 Afluria3,242,605
43 Lo Loestrin Fe3,154,488
44 Janumet3,089,749
45 Ortho-Tri-cy LO 283,053,738
46 Toprol-XL3,044,003
47 Pristiq3,023,546
48 Kết hợp respimat2,994,490
49 Vytorin2,988,460
50 Travatan z2,919,358
51 Focalin Xr2,866,278
52 Pataday2,757,094
53 Humalog Kwikpen2,626,530
54 Lunesta2,590,519
55 Avodart2,527,583
56 Pradaxa2,442,678
57 Seroquel Xr2,405,130
58 Strattera2,387,756
59 Minastrin 24 Fe2,353,282
60 Evista2,232,555
61 Chantix2,151,879
62 Zostavax2,145,562
63 Humira1,923,427
64 Victoza 3-pak1,902,995
65 Exelon1,877,942
66 Exforge1,838,730
67 Kết hợp1,821,491
68 Dulera1,790,677
69 Onglyza1,784,018
70 Welchol1,778,218
71 Premarin âm đạo1,718,405
72 Enbrel1,627,480
73 Xopenex HFA1,588,895
74 Ranexa1,567,961
75 Truvada1,532,734
76 Alphagan p1,503,194
77 Viibryd1,447,730
78 Tradjenta1,443,791
79 Hiệu quả1,434,572
80 Azor1,433,045
81 Norvir1,384,306
82 Actonel1,339,615
83 Namenda xr1,319,963
84 Amitiza1,309,980
85 Aggrenox1,286,826
86 LOTEMAX1,276,480
87 Patanol1,274,050
88 Levitra1,273,311
89 Advair HFA1,272,551
90 Uloric1,244,536
91 DELOL LA1,225,506
92 Asmanex Twisthaler1,219,112
93 Lipitor1,212,376
94 Atripla1,183,636
95 Prempro Liều thấp1,162,513
96 Latuda1,123,396
97 Novolog flxpen Mix 70/301,119,855
98 Invokana1,106,268
99 Epiduo1,103,330
100 Humulin n1,071,673
Bảng 2. 100 loại thuốc hàng đầu bằng cách bán hàng
Cấp Thuốc (tên Brad) Bán hàng GROUGH Tháng Sáu
1 Abilify$ 7,240,043,6
2 Humira$ 6,310,742,8
3 Nexury$ 6,303,738,5
4 Đỉnh$ 5,672,991,4
5 Enbrel$ 5,097,263,3
6 Advair Thảo luận$ 5,064,138,4
7 Sovald$ 4,469,558,6
8 Remicacad$ 4,342,356,3
9 Lantus Maristar$ 3,829,943,2
10 Nealulasta$ 3,688,450,3
11 Copaxone$ 3,677,307,4
12 Rituxan$ 3,361,247,4
13 Spiriva Handihaler$ 3,270,501,3
14 Januvia$ 3,124,826,1
15 Lantusus$ 3,011,654,7
16 Atriplapla$ 2,898,264,0
17 Cymbalta$ 2,839,722,6
18 Avastin$ 2,784,813,4
19 Lyrica$ 2,782,036,9
20 Oxyconcontin$ 2,524,152,0
21 Celebrex$ 2,435,800,1
22 Epopoten$ 2,378,212,5
23 Truvada$ 2,351,681,6
24 Diovan$ 2,177,824,1
25 Levemir$ 2,121,663,0
26 Gleevec$ 2,087,891,4
27 Herceptin$ 2,032,270,4
28 Vyvanse$ 1,940,313,0
29 Lucentis$ 1,932,528,0
30 Zetia$ 1,930,143,5
31 Tecfidera$ 1,908,407,8
32 Symbicort$ 1,901,446,7
33 Họ ấn tượng$ 1,774,338,2
34 Novolog Flexpen$ 1,720,294,7
35 Xarelto$ 1,546,602,9
36 Novolog$ 1,466,291,7
37 Humalog$ 1,418,795,7
38 Suboxone$ 1,388,999,8
39 Tysabri,$ 1,315,848,3
40 Viagra$ 1,274,239,0
41 Seroquel Xr$ 1,266,841,3
42 Victoza 3-pak$ 1,263,623,1
43 Cicialis$ 1,241,580,5
44 Stelara$ 1,221,329,3
45 Alimpa$ 1,215,044,0
46 Nasonex$ 1,190,958,0
47 Avonex$ 1,146,712,5
48 Lilyya$ 1,143,648,9
49 Humalog Kwikpen$ 1,140,418,8
50 Flovent HFA$ 1,091,998,3
51 Prezonist.$ 1,079,469,7
52 Jannumet$ 1,071,110,8
53 Renvela$ 1,063,062,8
54 Sentess$ 1,045,929,7
55 Procrets$ 1,028,448,1
56 Orencia$ 1,017,584,7
57 Dexilant$ 1,010,512,5
58 Vesicicare$ 1,001,127,5
59 Stribild$ 962,264,2
60 Olysisy$ 943,547,1
61 Synthroid$ 927,886,9
62 Neupogen$ 922,013,0
63 Bút Avonex$ 920,097,4
64 Reyataz$ 918,922,5
65 Zytiga$ 918,603,4
66 Xolair$ 902,375,2
67 Invega Sertennanananana$ 891,518,0
68 Benicar$ 884,750,2
69 Kết hợp hô hấp$ 881,992,2
70 Pradaxa$ 879,463,8
71 Senshipping$ 878,283,6
72 XGEVAS$ 844,140,6
73 vytorin$ 828,020,8
74 Betaseron$ 824,758,8
75 Aranesp$ 824,531,2
76 PREVNAR$ 818,701,7
77 Latuda$ 803,311,0
78 AI$ 800,598,3
79 Thứ hai vào thứ Hai$ 778,412,4
80 Ventlin HFA$ 771,201,0
81 Cockera$ 756,268,9
82 Giáo đường$ 754,510,1
83 Bystololic$ 736,654,1
84 Zyvox$ 733,964,4
85 Mài$ 717,881,9
86 Sandostin lar$ 715,506,3
87 Benicar HCT$ 699,679,5
88 Treanda$ 692,288,8
89 Pristtiq$ 687,192,7
90 Zostavax$ 674,280,3
91 Erbitux$ 669,382,4
92 Cimzia$ 660,599,9
93 Stritterra$ 658,818,9
94 Hình khối$ 655,269,6
95 Xeloda$ 652,443,2
96 Tarcevas$ 638,909,5
97 Evista$ 638,155,0
98 Velcade$ 636,704,1
99 Sprycel$ 635,192,3
100 Abraxane$ 634,678,2

10 loại thuốc phổ biến nhất là gì?

Danh sách 10 loại thuốc được kê đơn phổ biến nhất..
Atorvastatin (Lipitor).
metformin (glucophage).
Simvastatin (Zocor).
Omeprazole (prilosec).
Amlodipine (Norvasc).
metoprolol (lopressor).
Acetaminophen cộng với hydrocodone ..
albuterol (ventolin).

Các loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất là gì?

25 loại thuốc được kê đơn thường xuyên nhất - Báo cáo năm 2019.

3 loại thuốc bị lạm dụng nhất là gì?

Ba loại thuốc bị lạm dụng thường xuyên nhất: • Opioids, được kê đơn để giảm đau • CNS thuốc trầm cảm.), Rối loạn giấc ngủ ...

Thuốc được kê đơn số 1 là gì?

300 loại thuốc hàng đầu năm 2020.