Trường hợp nào sau đây là phủ định biện chứng năm 2024

Quy luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu biết đầy đủ hơn về cái mới, cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật, nó luôn biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển, trong lĩnh vực tự nhiên cái mới ra đời mang tính tự phát, trong lĩnh vực xã hội cái mới xuất hiện gắn liền với sự nhận thức và hoạt động có ý thức của con người, qua đó xây dựng thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh loại trừ cái cũ trong đời sống xã hội.

Show

Quy luật phủ định của phủ định nói lên đặc tính gì của sự phát triển? A. Cách thức của sự vận động và phát triển B. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển C. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển D. Động lực của sự vận động và phát triển

  • Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì? A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển B. Chỉ ra xu hướng của sự phát triển C. Chỉ ra cách thức của sự phát triển D. Cả 3 đáp án trên
  • Quy luật phủ định của phủ định là gì? A. Phủ định mà cái mới ra đời thay thế cho cái cũ B. Các mặt đối lập ở đây là mặt khẳng định và mặt phủ định C. Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân D. Quy luật nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ định và cái phủ địn h
  • Ý nghĩa phương phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định A. Các mối quan hệ sẽ xuất hiện từ cái cũ nhưng ta không phủ sạch cái cũ B. Các mới nhất định sẽ xuất hiện từ cái cũ nhưng ta không được phủ sạch cái cũ C. Các mối quan hệ nhất định sẽ không xuất hiện từ cái cũ nhưng ta phủ sạch cái cũ D. Cái mới sẽ xuất hiện từ cái cũ nhưng ta phủ sạch cái mới
  • Tính chu kì của sự phát triển được thể hiện qua ví dụ nào sau đây là đúng? A. Quả trứng ▶️ gà trống con B. Quả trứng ▶️ gà trống con ▶️ trưởng thành C. Quả trứng ▶️ gà mái con ▶️ gà mái sinh ra nhiều quả trứng D. Gà mái ▶️ quả trứng ▶️ gà mái con
  • Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào? A. Đường thẳng đi lên B. Đường tròn khép kín C. Đường “xoắn ốc” D. Đường “zic-zac”
  • Sự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn trong phép biện chứng gọi là? A. Sự lặp lại B. Chuyển hoá C. Phủ định biện chứng D. Phủ định của phủ định
  • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây sai? A. PĐBC có tính khách quan B. PĐBC là kết qua giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự việc C. PĐBC phụ thuộc vào ý thức con người D. PĐBC có tính đa dạng, phong phú, riêng biệt
  • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây đúng? A. Phủ định của phủ định có tính khách quan và kế thừa B. Phủ định của phủ định là lặp lại cái ban đầu C. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật
  • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây đúng? A. Phủ định của phủ định có tính khách quan và kế thừa B. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kì phát triển của sự vật C. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kì phát triển của sự vật D. Cả 3 ý trên đều đúng
  • Quy luật nào dưới đây chỉ rõ khuynh hướng phát triển cơ bản của sự vật, hiện tượn g? A. Quy luật lượng – chất B. Quy luật phủ định của phủ định C. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Cả 3 quy luật trên
  • Nội dung quy luật phủ định của phủ định A. Là phủ định lần thứ hai, vừa phủ định lại vừa khẳng định lần phủ định thứ n hất, làm cho sự vận động diễn ra theo đường “xoáy ốc” , sự vật như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. B. Là sự phát triển cao hơn, có hình thức đa dạng, phong phú theo đường thẳng, đường xoáy ốc và đường hình sin. C. Là vừa phủ đinhk và phủ nhận mang nhiều hình thức đa dạng, phong phú như đường tròn, đường thẳng theo xu hướng tiến lên. D. Là sự khẳng định có tính kế thừa làm cho hình thức phủ định qua nhều giai đoạn phong phú và được lặp lại theo đường tròn khép kín, đường ziczac và đườ ng xoáy ốc
  • Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào là của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực. B. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó C. Không phải mọi hiện tượng đều có nguyên nhân
  • Số lượng các lần phủ định trong một chu kì? A. 1 lần trở lên B. Ít nhất là hai lần
  • Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng A. Tính khách quan – tính phổ biến – tính tương đối B. Tính phổ biến – tính tương đối – tính kế thừa C. Tính kế thừa – tính khách quan – tính phổ biến
  1. Bộ óc người và thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người

CÂU 3: Hành động nào sau đây được coi là tri thức

  1. Ngủ nhiều B. Ăn nhiều C. Hiện tượng thôi miên D. Hiện tượng nói nhiều E. C,D đều đúng

CÂU 4: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, ý thức là?

  1. Là sự phản ánh một cách năng động ,sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người , là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. B. Là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng C. là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức D. là toàn bộ những hiểu biết của con người PHẦN B CÂU 1 : Đâu là người máy ứng dụng thành công nhất công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện nay? A B C D CÂU 2 :Tại sao lại hình thành trí tuệ nhân tạo? A nhu cầu của con người B. Do sự phát triển của nền kinh kế C. Do sự phát triển của xã hội D. Tất cả các ý trên

CÂU 3 : Đâu là tác động tiêu cực của Trí tuệ nhân tạo?

  1. Tình trạng thất nghiệp tăng B. Tình trạng thất nghiệp giảm C. Chi phí sản xuất thấp, dễ dàng chế tạo
  1. Có tính linh hoạt

CÂU 4: Trí tuệ nhân tạo giống khác con người ở điểm?

  1. Tốc độ xử lí ngang nhau B. Tính chính xác cao C. Trí tuệ nhân tạo có thể giúp con người thực hiện những công việc nguy hiểm D. Cả 4 ý trên

Câu 1: Phạm trù bản chất quy định những gì?

aự tồn tại

bự phát triển

cự vận động

d đều đúng

Câu 2: Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ những gì?

aự biểu hiện ra bên ngoài

bững mối liên hệ trong những điều kiện xác định

cự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt,những mối liên

hệ trong những điều kiện xác định

d đều sai

Câu 4:Phạm trù nào sau đây có tính tương đối ổn định?

aện tượng

bản chất

cình thức

d luật

Câu 5:Trong nhận thức của con người, chúng ta thấy gì đầu tiên

trong mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng?

a. Bản chất

bện tượng

d. Giai cấp công nhân ký hợp đồng làm việc với giai cấp tư sản

Câu 10: Tổng hợp tất cả những mặt, những mối quan hệ tất nhiên,

tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát

của sự vật gọi là gì?

a. Bản chất

b. Hiện tượng

c. Nội dung

d. Hình thức

Câu 11: Cùng một..ó thể có nhiều..ác nhau, tùy theo sự thay

đổi của điều kiện và hoàn cảnh

a. Bản chất/ Hiện tượng

b. Hiện tượng/ Bản chất

c. Nội dung/ Hình thức

d. Hình thức/ Nội dung

Câu 12: Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng?

a. không có sự thống nhất biện chứng.

b. không thể chuyển hóa cho nhau.

c. có mối quan hệ rời rạc, tách rời nhau.

d. căn bản phù hợp nhau.

Câu 13: Tính chất mâu thuẫn của bản chất và hiện tượng thể hiện

ở chỗ nào?

a. Bản chất phản ánh cái chung cái tất yếu còn hiện tượng phản

ánh cái cá biệt

b. Bản chất là mặt bên trong, hiện tượng là mặt bề ngoài của

hiện thực.

c. Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng biến đổi nhanh hơn

d. Tất cả ý trên đều đúng.

Câu 14: Hiện tượng là gì?

a. Tổng hợp tất cả những mặt những mối liên hệ tất nhiên tương

đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát

triển của sự vật.

b. Biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ làm

nên sự vật.

c. Những mối liên hệ bên ngoài sự vật.

Câu 1. Chủ nghĩa Mác – Lênin là... A. Lý thuyết về xã hội của Các, Ph.Ăngghen. B. Hệ thống quan điểm và học thuyết của Các, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.Iênin. C. Hệ thống chủ thuyết chính trị của Các, Ph.Ăngghen. D. Học thuyết bàn về kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 2. Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời chủ nghĩa Mác? A. Sự phát triển mạnh mẽ của Chủ nghĩa tư bản. B. Sự phát triển của các ngành khoa học xã hội. C. Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân. D. Bao gồm cả ba hoạt động trên. Câu 3. Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác: A. Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. B. Phong trào khai sáng Pháp, cơ học cổ điển I-tơn, lý luận về chủ nghĩ vô chính phủ của Pru-đông.

  1. Thế nào là người bạn dân. C. Chủ nghĩa duy vật chiến đấu. D. Cả ba tác phẩm trên.

Câu 8. Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác-Lênin trong lịch sử?

  1. Cách mạng tháng Mười Nga 1917. B. Công xã Pari. C. Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam. D. Chiến tranh thế giới lần thứ II.

Câu 9. Mục đích học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở nước ta hiện nay?

  1. Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. B. Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên. D. Bao gồm cả ba đáp án trên.

Câu 10. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?

  1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. B. Ý thức có trước, sinh ra và quyết định vật chất. C. Không thể nào xác định được giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào, cái nào sinh ra và quyết định cái nào. D. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện đồng thời và có sự tác động qua lại ngang nhau.

Câu 11. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?

  1. Cuộc sống con người sẽ đi đâu về đâu. B. Con người có khả năng nhận thức được thế giới không. C. Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới.
  1. Cả ba đáp án trên.

Câu 12. Về thực chất chủ nghĩa nhị nguyên triết học có cùng bản chất với hệ thống triết lý nào?

  1. Chủ nghĩa duy tâm. B. Chủ nghĩa xét lại triết học. C. Chủ nghĩa hoài nghi. D. Chủ nghĩa tương đối.

Câu 13. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm?

  1. Sự tuyệt đối hóa vai trò của ý thức. B. Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa thần thánh hóa một mặt. một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con người. C. Tuyệt đối hóa vai trò của lao động trí óc và giai cấp thống trị. D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 14. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hình thức cơ bản nào?

  1. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri. B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. C. Chủ nghĩa duy linh và thần học. D. Chủ nghĩa thực tính và chủ nghĩa thực dụng.

Câu 15. Sự khẳng định: Mọi sự vật hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của cá nhân là quan điểm của trường phái triết học nào?

  1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. B. Chủ nghĩa duy lý trí. C. Chủ nghĩa duy vật duy cảm. D. Cả ba đáp án trên.

Câu 16. Vai trò của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

  1. Đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. B. Sáng tạo ra khuynh hướng triết học.
  1. Vật chất là cái tồn tại có thực một cách khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức con người. B. Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan của con người. C. Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của thế giới vật chất. D. Cả ba nội dung trên.

Câu 22. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua gì?

  1. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại ở mọi nơi và thông qua sự nhận thức của con người. B. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong vũ trụ và tồn tại và thông qua lực trong tự nhiên. C. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. D. Vật chất chỉ là phạm trù triết học.

Câu 23. Hình thức nào là hình thức vận động đa dạng, phức tạp nhất trong thế giới vật chất?

  1. Xã hội. B. Các phản ứng hạt nhân. C. Sự tiến hóa các loài. D. Cả ba đáp án trên.

Câu 24. Luận điểm nào sau đây là sai lầm khi nói về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

  1. Các hình thức vận động là khác nhau về chất. B. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận đọng thấp hơn. Các hình thức vận động thấp hơn không bao hàm các hình thức vận động cao hơn. C. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật đều có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau nhưng bao giờ cũng có một hình thức đặc trưng cho bản chất của mình.
  1. Các hình thức vận động là độc lập với nhau, tuân theo những quy luật riêng của mình.

Câu 25 : Tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất bắt đầu từ xã hội nào? A. Xã hội phong kiến B. Xã hội chiếm hữu nô lệ C. Xã hội công xã nguyên thủy D. Xã hội tư bản chủ nghĩa Câu 26. Quan điểm nào sau đây là sai? A. Chân lý có tính khách quan B. Chân lý có tính trừu tượng C. Chân lý có tính cụ thể D. Chân lý có tính tương đối Câu 27. Sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa,..ững hình thức tồn tại như vậy được gọi là gì?

  1. Thời gian. B. Không gian. C. Quán tính. D. Vận động.

Câu 28. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở :

  1. Tính vật chất. B. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả trong xã hội. C. Tính khách quan. D. Tính hiện thực.

Câu 29. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?

  1. Dạng vật chất đặc biệt của vật chất do tạo hóa ban tặng cho con người. B. Tất cả các dạng tồn tại của vật chất. C. Dạng vật chất có tổ chức cao, đó là bộ não con người sống. D. Dạng vật chất vô hình không xác định được.

Câu 35. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: “Tri thức là kết quả..ủa con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện nhãng thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức ngôn ngữ hoặc hệ thống ký hiệu khác”.

  1. Sự trực giác. B. Quá trình nhận thức. C. Quá trình lao động. D. Sự cảm giác.

Câu 36. Ý thức có thể tác động đối với đời sống thông qua hoạt động nào của con người?

  1. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội. C. Thực nghiệm khoa học. D. Bao gồm ba đáp án trên.

Câu 37. Khái niệm nào dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy?

  1. Biện chứng. B. Mối liên hệ. C. Vận động. D. Duy vật.

Câu 38. Phép biện chứng là?

  1. Học thuyết nghiên cứu, khái quát thế giới nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. B. Học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. C. Học thuyết nghiên cứu, khái quát sự tồn tại của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học.
  1. Học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng trong phạm vi cuộc sống, chính trị xã hội thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Câu 39. Hình thức nào dưới đây được xem là đỉnh cao của phép biện chứng?

  1. Phép biện chứng thời cổ đại. B. Thuật ngụy biện trong thời kỳ trung cổ. C. Phép biện chứng duy vật Mác-Lênin. D. Lô gic học của A-ri-xtốt.

Câu 40. Tư duy siêu hình phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn nào của lịch sử văn minh nhân loại?

  1. Thời nguyên thủy. B. Thời cổ đại. C. Thời cận đại. D. Thời hiện đại.

Câu 41. Coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học là quan điểm của các nhà triết học thời kỳ nào? A. Các nhà triết học duy vật thời cổ đại B. Các nhà triết học duy tâm thế kỷ XVII – XVIII C. Các nhà khoa học tự nhiên và triết học duy vật thế kỷ XVII - XVIII D. Các nhà triết học biện chứng thời hiện đại Câu 42. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm siêu hình về sự phát triển?

  1. Sự phát triển do thượng đế tạo nên. B. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. C. Sự phát triển đi theo chiều thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại hoàn toàn. D. Cả A và C đều đúng.

Câu 43. Nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm của triết học Mác-Lênin?

  1. Là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Là một quá trình biến đổi từ chất cũ sang chất mới. Là kết quả của một quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong các sự vật hiện tượng của thế giới hiện thực khách quan.
  1. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

Câu 47. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra nguyên tắc?

  1. Phát triển B. Toàn diện C. Phát triển, lịch sử cụ thể D. Toàn diện, lịch sử cụ thể

Câu 48. Coi thế giới là quá trình phát triển của “ý niệm tuyệt đối” là quan điểm của trường phái triết học nào? A. CNDT khách quan B. CNDV biện chứng C. CNDT chủ quan D. CNDV siêu hình Câu 49. Những đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng?

  1. Liên tục và vô tận. B. Khách quan và biện chứng. C. Khách quan và kế thừa. D. Tự thân, phong phú, đa dạng và phức tạp.