Uống bia mặt không đỏ là nhóm máu gì năm 2024

Trong tổng số gần 9.000 đơn vị máu đang dự trữ trong kho máu của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, máu nhóm O chỉ có 3.200 đơn vị (chiếm 36%). Trong khi đó, tỷ lệ dự trữ an toàn với nhóm O cần đạt khoảng 50%.

Bác sĩ hiến máu cứu trẻ sơ sinh 1 ngày tuổi

Sống khỏe2020-12-25T08:40:54

Trẻ vào viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch cần phải thay máu nhưng nguồn máu thay thế cho trẻ sơ sinh phải là máu tươi, dự trữ không quá 3 ngày nên các bác sĩ đã trực tiếp lấy máu mình thay cho bệnh nhi.

Theo quan niệm dân gian được truyền tai nhau thì việc uống bia đỏ mặt là do máu O liệu rằng điều này có đúng không?

Về vấn đề này thì bác sĩ Đoàn Dư Mạnh – thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam đã từng thông tin và khẳng định rằng hiện nay chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào cho thấy mối liên hệ giữa nhóm máu sau khi uống rượu bia. Vậy nên việc máu O uống bia/ rượu đỏ mặt là hoàn toàn KHÔNG có căn cứ.

Và bạn cũng có thể thấy rằng những người thuộc các nhóm máu khác khi uống bia/ rượu cũng có thể đỏ mặt như bình thường. Chính vì vậy các thông tin máu O uống bia đỏ mặt là KHÔNG ĐÚNG nhé. Dưới đây sẽ là những nguyên nhân gây đỏ mặt khi uống bia – bạn có thể tham khảo.

»Giải đáp: Uống bia vào thời điểm nào là tốt nhất.

2. Tại sao Tại sao uống bia mặt đỏ

Uống bia mặt đỏ còn gọi là hội chứng “Asian flush”. Mặc dù tất cả mọi người đều có nguy cơ bị đỏ mặt khi uống bia nhưng phần lớn người Châu Á sẽ có hội chứng này. Giải thích về hội chứng này các chuyên gia cho biết rằng việc đỏ mặt khi uống bia là do thiếu hụt ALDH, hệ thống enzyme aldehyde dehydrogenase (ADH) đóng vai trò phân giải các phân tử cồn và loại bỏ chúng khỏi cơ thể.

Cụ thể hơn khi cồn vào cơ thể chúng sẽ được gan chuyển hóa qua 2 bước. Bước đầu tiên là biến bia thành acetaldehyde và thứ 2 là chuyển acetaldehyde thành acetate. Và quá trình chuyển hóa này cần có enzyme ADH. Tuy nhiên, phần lớn cơ thể người Châu Á thường không thể tự sản xuất enzyme ADH (Nguyên nhân là do có gene đột biến và tiến hóa theo thời gian). Chính vì vậy acetaldehyde không thể chuyển hóa thành acetate mà tích tụ trong cơ thể. Lượng tích tụ này cao gấp 6 lần so với người bình thường vậy nên sẽ dẫn đến tình trạng đỏ mặt khi uống bia.

Những nguyên chính gây nên sự đỏ mặt là do:

2.1 Do gene di truyền

Bạn có thể thấy rằng nếu trong gia đình có cha hoặc mẹ mắc hội chứng Asian Flush thì con cũng sẽ dễ mắt bệnh. Chính vì vậy mà bạn hay bắt gặp cả nhà cùng bị mặt đỏ sau khi uống bia/ rượu.

2.2 Do cơ địa nhạy cảm

Ngoài việc do di truyền thì nguyên nhân gây đỏ mặt còn do cơ địa nhạy cảm. Những người thường hay bị dị ứng khi uống bia và sẽ có acetaldehyd nếu chất này không đào thải nhanh thì sẽ gây những phản ứng với cơ thể. Với người cơ địa nhạy cảm thì sẽ đỏ mặt và thập chí là đỏ cả người.

»Xem thêm: Uống bia có tốt cho da mặt không.

3. Tại sao uống bia mặt không đỏ?

Từ nguyên nhân gây đỏ mặt thì bạn có thể dễ dàng biết rằng việc không đỏ mặt là do cơ thể của người này bình thường (không có sự đột biến gen) nên có thể tự sản xuất được enzyme ADH hỗ trợ quá trình chuyển hóa từ acetaldehyde thành acetate. Khi chất acetaldehyde được chuyển hóa thành acetate sẽ không gây nên tình trạng tích tụ, không gây hại đến cơ thể nên sẽ không bị đỏ mặt.

Đó chính là những nguyên nhân gây nên tình trạng mặt đỏ và mặt không đỏ khi uống bia. Vậy uống bia bị đỏ mặt hay không đỏ mặt thì tốt cho sức khỏe hơn.

4. Uống bia đỏ mặt có ảnh hưởng sức khỏe không?

So với người không đỏ mặt thì người đỏ mặt sẽ có ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều hơn. Mặc dù, khi bạn uống việc đỏ mặt không hề có bất kỳ ảnh hưởng gì nhưng nếu uống nhiều lượng tích tụ acetaldehyd trong cơ thể càng cao thì thời gian để thải bỏ độc chất này cũng lâu hơn nên người bệnh bị đỏ mặt kéo dài hơn. Và theo các nghiên cứu thì người đỏ mặt khi uống rượu/ bia thường mắc chứng cao huyết áp, bệnh tim mạch và nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Tuy nhiên, bạn cũng nên nhớ rằng người đỏ mặt hay không bị đỏ mặt nếu uống bia thường xuyên, liều lượng cao thì cũng đều sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy nên khi uống bia bạn nên cân nhắc và sử dụng ít. Không uống thường xuyên hàng ngày và không uống quá 2 ly/ lần uống.

5. Cách giảm đỏ mặt khi uống bia

Acetaldehyde là chất gây hại cho cơ thể vì vậy những người uống rượu/bia đỏ mặt thường tìm cách hạn chế tình trạng này. Vậy có làm được không? Có loại thực phẩm nào bổ sung chất enzyme ADH không? Câu trả lời là CÓ. Người bị đỏ mặt khi uống bia có thể sử dụng các loại thuốc chẹn H2 như : Zantacs, Pepcid, Tagamet,… Ngoài ra, bạn cũng có thể uống thêm nước lọc, ăn thực phẩm hoặc uống nước chứa nhiều Vitamin C, uống trà gừng,… để hỗ trợ cho việc thải độc.

Tại sao nhóm máu O uống bia đỏ mặt?

Thực tế, "uống rượu bia đỏ mặt là biểu hiện của người nhóm máu O" chỉ là quan niệm dân gian. Hiện chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh mối liên hệ giữa nhóm máu với biểu hiện đỏ mặt khi uống rượu bia. Vì vậy, nhóm máu không ảnh hưởng đến việc uống rượu bia có đỏ mặt.

Tại sao khi uống rượu bia tim đập nhanh?

Đầu tiên, khi uống rượu, cơ thể sẽ chuyển hóa đường thành năng lượng. Quá trình này làm tăng lượng đường trong máu dẫn đến nhịp tim cao hơn. Lý do thứ hai là bia có chứa cồn - một chất kích thích có khả năng làm tăng nhịp tim, huyết áp.

Tại sao có người uống bia mắt đỏ?

Những người đỏ mặt khi uống rượu có thể do lỗi của gen aldehyde dehydrogenase (ALDH) gây thiếu hụt enzyme này. ALDH là một loại enzym trong cơ thể bạn giúp phân hủy một chất có trong rượu gọi là acetaldehyde. Sự tích lũy quá nhiều acetaldehyde có thể gây đỏ mặt và các triệu chứng khác.

Uống bia mà mặt trăng là nhóm máu gì?

Người uống rượu mặt trắng thường có tửu lượng cao hơn người mặt đỏ nhưng khả năng phân giải rượu lại bình thường, họ thường thuộc nhóm gen ADH rất yếu và ALDH2 GL hoặc LL nên khi rượu được Enzyme tạo thành từ ADH phân giải thành acetaldehyde thì ngay sau đó acetaldehyde phân giải ngay thành Acetat dẫn đến mặt không đỏ.

Chủ đề