Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Xếp hạng 5,0 (13) Khái niệm tình cảm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Có ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Có 6 quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha trộn và quy luật về sự hình thành tình cảm.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    20 thg 12, 2019 · 5. Quy luật pha trộn ... - Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm đối cực nhau, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM ... Ví dụ. Ứng dụng Giáo viên phải có sự kiểm soát tình cảm của ... Xúc cảm, tình cảm về một sự vật, hiện.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Quy luật về sự hình thành nh cảm - Xúc cảm là cơ sở của 0nh cảm. Tình cảm được ... Ví dụ: Mai sau anh gặp được người, đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Quy luật về sự hình thành tình cảm: ... Tình cảm được hình thành theo con đường tổng hợp hoá và khái quát hoá các cảm xúc cùng loại. Ví dụ, tình cảm của con cái ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    20 thg 11, 2021 · Các đặc điểm của tình cảm, Các mức độ và quy luật của đời sống tình ... Ví dụ: cảm giác về màu xanh gây cho ta xúc cảm dễ chịu. cảm giác màu ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Khái niệm tình cảm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Có ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    10 thg 6, 2021 · Quy luật về sự hình thành tình cảm: ... Tình cảm được hình thành theo con đường tổng hợp hoá và khái quát hoá các cảm xúc cùng loại. Ví dụ, tình ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    22 thg 6, 2021 · Trong cuộc sống từng ngày qui mức sử dụng này được ứng dụng nlỗi cách thức “đem độc trị độc” học sinh.Ví dụ: Hoa là một trong học sinh nhút nhát ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    5 thg 7, 2016 · Trong đời sống tình cảm của một con người cụ thể, nhiều khi hai tình cảm đối cực nhau có thể cùng xảy ra một lúc nhưng không loại trừ nhau mà ...

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Phân tích các quy luật của đời sống tình cảm? Từ đó nêu ra ứng dụng của các quy luật ... Ví dụ: Hoa là một học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước mọi người.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    *Các quy luật của đời sống tình cảm ... Quy luật về sự hình thành tình cảm. ... *Ví dụ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”; Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ.

    Xem chi tiết »

  • Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    3. Các đặc điểm và quy luật của tình cảm 4. Cơ chế và sự biểu hiện của cảm xúc. 1. Khái niệm về đời sống tình cảm của con người. 1.1. Phản ánh cảm xúc.

    Xem chi tiết »

  • Cảm xúc, tình cảm của người này có thể được truyền, “lây” sang người  khác: buồn lây, vui lây…

    Tình cảm tập thể, tâm trạng tập thể,  tâm  trạng xã  hội  được  hình  thành  theo quy luật này.

    Quy luật thích ứng:

    Giống như cảm  giác,  cảm xúc,  tình cảm cũng có  hiện tượng thích ứng,  nghĩa  là khi chúng được lặp đi lặp lại nhiều lần thì cường độ bị  suy yếu và  lắng  xuống (chai dạn tình cảm). Hiện  tượng  “xa  thương,  gần  thường”  là  một  trong  những biểu hiện của quy luật này.

    Quy luật tương phản (hay cảm ứng):

    Đó là sự tác động qua lại  giữa  những  cảm  xúc  trái  chiều  nhau:  những  cảm xúc âm tính lại có thể làm tăng cường độ của cảm xúc dương tính và ngược lại.

    Cũng như trong cảm giác, quy luật tương phản của cảm xúc, tình cảm diễn ra  theo 2 góc độ: tương phản kế tiếp và tương phản đồng thời.

    Quy luật di chuyển:

    Cảm xúc, tình cảm có thể được di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác: “Yêu em yêu cả đường đi lối về  “ hoặc: “Giận  cá  chém thớt; Vơ đũa cả nắm” đều là những biểu hiện của quy luật này.

    Quy luật pha trộn:

    Quy luật pha trộn thể hiện ở chỗ trong một  loại  tình cảm cùng tồn tại  những cảm xúc trái dấu với  nhau.  Chúng  không  những  không  loại  trừ  nhau  mà  ngược lại, có thể còn diễn biến theo quy luật tương phản. Những cảm xúc yêu thương và ghen tuông có thể cùng tồn tại trong tình yêu.  Không  ít  trường  hợp  càng  yêu mãnh liệt, càng ghen dữ dội.

    Quy luật về sự hình thành tình cảm:

    Tình cảm được hình thành theo con đường tổng hợp hoá và khái quát  hoá các  cảm xúc cùng loại. Ví dụ, tình cảm của con cái đối với cha mẹ là do các cảm xúc dương tính do cha mẹ đem lại trong suốt quá  trình  lớn  khôn  của  đứa  trẻ  tạo thành.

    Ghi chú: Bài viết được gửi tặng hoặc được sưu tầm, biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: ; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: . Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng VIệt Nam.

    Qui luật di chuyển phát biểu rằng cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt khác, ví dụ như giận cá chém thớt.

    Ví dụ về quy luật di chuyển của tình cảm

    Hình minh hoạ (Nguồn: leadershipplatform)

    Khái niệm 

    Qui luật di chuyển là một trong những qui luật phổ biến tác động tới một tập thể trong doanh nghiệp.

    Qui luật di chuyển phát biểu rằng cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt khác, ví dụ như giận cá chém thớt.

    Trong đó

    Tập thể là nhóm chính thức có tổ chức cao, thống nhất, thực hiện mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội.

    Đặc điểm cơ bản của tập thể (Dấu hiệu nhận biết tập thể)

    - Có sự thống nhất mục đích hoạt động: Tính thống nhất về mục đích hoạt động gắn bó các thành viên lại với nhau tạo thành ý chí chung của tập thể.

    - Có sự thống nhất về tư tưởng: Là sự thống nhất về quan điểm đạo đức, chính trị của đại đa số thành viên tập thể.

    - Có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể: Đây là đặc điểm quan trọng để đảm bảo và duy trì sự tồn tại của tập thể vì nếu thiếu sự tương trợ, hợp tác lẫn nhau giữa các thành viên thì nhóm người đó sẽ không trở thành tập thể, cũng không có sự thống nhất về hành động và tư tưởng.

    - Có sự lãnh đạo tập trung thống nhất: Nhằm phối hợp, điều hòa hoạt động của tập thể, hướng hoạt động của các bộ phận vào thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể một cách có hiệu quả nhất.

    - Có kỉ luật lao động: Đó là điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động của tập thể đạt được mục tiêu mong muốn. kỉ luật mang hai ý nghĩa cơ bản là cho xã hội và cá nhân.

    Nội dung và ứng dụng 

    Nội dung qui luật di chuyển

    Các hiện tượng tâm có mối liên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong quá trình nhận xét đánh giá ai đó một người thường bị chi phối bởi tình cảm của mình đối với người đó.

    Ứng dụng trong quản trị

    Vì vậy khi đánh giá nhận xét một nhân viên, nhà quản trị cần lưu ý rằng sự thiện cảm hay ác cảm, hoặc trạng thái tình cảm hiện thời của nhà quản trị cũng có thể làm cho chúng ta nhận định, đánh giá họ một cách sai lệch đi.

    Nhà quản trị cần phải nắm giữ vững qui luật này để có thể tìm ra nguyên nhân đích thực của tình cảm trong quan hệ giao tiếp người người trong tập thể, để có biện pháp ứng xử thích hợp đảm bảo đoàn kết, thống nhất trong tập thể.

    (Tài liệu tham khảo: Đặc điểm và các qui luật tâm lí phổ biến tác động trong tập thể lao động, Tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica)

    Diệu Nhi