Vì sao các thế kỉ 16 17 ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị

Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị

Đề bài

Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 110-112 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

Loigiaihay.com

19/06/2021 367

A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển

B. Do sự phát triển kinh tế hàng hóa

Đáp án chính xác

C. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều

D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn

18/06/2021 1,136

A. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều. 

B. Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. 

Đáp án chính xác

C. Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn.

 D. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.

Phương pháp: sgk 10 trang 111.

Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước

Chọn: B

Chú ý:

- Nguyên nhân khác:

+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán

+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là 

Xem đáp án » 18/06/2021 5,677

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)? 

Xem đáp án » 18/06/2021 4,103

Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của Mĩ là gì

Xem đáp án » 18/06/2021 2,817

Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 18/06/2021 2,720

Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,170

Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885-1896) là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,118

Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà

Xem đáp án » 18/06/2021 823

Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi 

Xem đáp án » 18/06/2021 815

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp

Xem đáp án » 18/06/2021 675

Nội dung nào dưới đây không phải điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? 

Xem đáp án » 18/06/2021 533

Chế độ độc tài phát xít là chế độ của

Xem đáp án » 18/06/2021 507

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án » 18/06/2021 506

Nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là con

Xem đáp án » 18/06/2021 435

Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là

Xem đáp án » 18/06/2021 417

Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 397

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Sự hưng khởi của các đô thị:

     + Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.

     + Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

     + Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

- Sự phát triển của các đô thị có ý nghĩa rất lớn:

     + Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

     + Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.

[Nguồn: Câu 3 trang 115 sgk Sử 10:]

Chi tiết Chuyên mục: Bài 23 phần 1: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

    Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.

[Nguồn: Bài 3 trang 112 sgk Lịch sử 7:]

Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị

Đề bài

Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 110-112 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long [Kẻ Chợ] với 36 phố phường còn có Phố Hiến [Hưng Yên], Thanh Hà [Thừa Thiên - Huế], Hội An [Quảng Nam], Gia Định [thành phố Hồ Chí Minh],…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Giải bài tập 3 trang 115 SGK Lịch sử 10

Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 114, 115 để suy luận trả lời.

- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.

- Thăng Long - Kẻ Chợ với 36 phố phường và 8 chợ trở thành đô thị lớn của cả nước.

- Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà,... trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

- Ngoài ra, còn có một số trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời.

- Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

- Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

- Thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

19/06/2021 223

A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển

B. Do sự phát triển kinh tế hàng hóa

Đáp án chính xác

C. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều

D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Vì sao các thế kỉ XVI – XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?


A.

Do thương nhân nước ngoài vào nước ta qúa nhiều.

B.

Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.

C.

Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn.

D.

Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.

Phương pháp: sgk 10 trang 111.

Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước

Chọn: B

Chú ý:

- Nguyên nhân khác:

+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán

+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề