Vì sao mỹ không xâm lược canada

Cuộc chiến đường biên Mỹ-Canada ít ai biết

Nguồn hình ảnh, Diane Selkirk

Nằm giữa nhóm đảo Haida Gwaii trên bờ biển phía bắc British Columbia và phần mũi cực nam của vùng Panhandle của Alaska (tức là vùng đông nam Alaskia) là eo biển Dixon Entrance giàu tài nguyên, nơi thu hút cá kình, hải âu lớn và năm loài cá hồi, nơi sóng vỗ vào những đoạn bờ biển đầy vách đá và những khu rừng xanh ngắt của Đảo Prince of Wales và phần đại lục.

Khi lướt tàu trên sóng biển, có lúc ta đã rời khỏi vùng biển Canada và đi vào vùng biển Hoa Kỳ lúc nào không biết.

Fidel Castro và duyên nợ với New York

Nước Mỹ sẽ thế nào nếu California ly khai?

Quảng cáo

Nơi phải dựa vào đoàn la thồ hàng giữa lòng nước Mỹ

Thực sự, cách duy nhất để ta biết được là mình đang di chuyển từ nước này sang nước kia là phải dựa vào việc các thiết bị điện tử tự động chỉnh giờ chậm lại một tiếng để khớp với Giờ Chuẩn Vùng Alaska ngay sau khi ta chạy vượt tàu Ngư nghiệp Canada đang tuần tra ngăn ngừa các vụ vi phạm đường biên.

Trên thực tế, đường ranh giới nơi mà chúng ta đi từ Canada sang Hoa Kỳ nói trên từ lâu nay đã phát sinh tranh chấp.

Thậm chí ngay cả trước khi người châu Âu đặt chân đến thì người Haida, Tlingit và Tsimshia bản địa thỉnh thoảng đã đánh nhau để giành giật đất, biển trong vùng lãnh thổ giàu tài nguyên này.

Những ngày này, cuộc tranh chấp đường biên vẫn tiếp tục giữa những đối thủ mới, và thứ tài sản nằm ở tâm điểm của cuộc tranh cãi đã chuyển từ lông thú và vàng sang một nguồn lợi mới là cá hồi.

Mục lục

Nguyên nhân chiến tranhSửa đổi

Bài chi tiết: Nguyên nhân cuộc chiến tranh năm 1812

Hoa Kỳ tuyên chiến với Anh bởi một số lý do sau:

Căng thẳng Thương mạiSửa đổi

Năm 1807, người Anh đã cho áp dụng một loạt các hạn chế thương mại theo nội dung của một loạt Chỉ thị Hội đồng để cản trở sự giao thương buôn bán giữa châu Mỹ với nước Pháp mà Anh đang có chiến tranh. Và Hoa Kỳ cho rằng những hạn chế này là bất hợp pháp theo như luật lệ quốc tế.[5]

Người Anh không muốn để cho Hoa Kỳ giao lưu thương mại với Pháp, bất chấp vị thế trung lập của họ. Như tác giả Reginald Horsman đã giải thích:

Một phần lớn bộ phận dư luận có ảnh hưởng của người Anh, cả trong chính phủ và nhân dân, nghĩ rằng Hoa Kỳ đã trở thành một mối đe dọa đối với uy thế tuyệt đối về hàng hải của nước Anh.[6]

Đội tàu buôn Hoa Kỳ đã phát triển gần gấp đôi từ năm 1802 đến năm 1810, khiến Hoa Kỳ trở thành nước có hạm đội trung lập lớn nhất thế giới. Anh là đối tác thương mại lớn nhất, tiếp nhận 80% tổng số vải và 50% các hàng xuất khẩu khác của Hoa Kỳ. Công chúng và báo chí Anh không bằng lòng trước sự cạnh tranh buôn bán và thương mại ngày càng tăng.[7] Còn theo quan điểm của Hoa Kỳ thì Anh đang vi phạm rõ ràng quyền buôn bán với các nước khác của một quốc gia trung lập của họ.

Cưỡng bách tòng quânSửa đổi

Trong chiến tranh Napoleon, Hải quân Hoàng gia Anh đã phát triển tổng cộng lên đến 175 tàu chiến tuyến và 600 tàu thủy, và lực lượng này đòi hỏi cần tới 140.000 thủy thủ.[8] Lúc thời bình, Hải quân Hoàng gia có thể huy động quân tình nguyện cho hạm đội của mình, nhưng trong chiến tranh, khi nguồn nhân lực thủy thủ có nhiều kinh nghiệm ít ỏi bị cạnh tranh bởi các tàu buôn và tàu cướp biển, họ phải chuyển qua áp dụng cưỡng bức tòng quân bởi không thể chỉ cung cấp mỗi quân tình nguyện cho đội tàu được nữa. Uớc tính có khoảng 11.000 thủy thủ nhập tịch trên các tàu của Hoa Kỳ vào năm 1805 và Bộ trưởng Ngân khố Albert Gallatin nói rằng trong số đó có 9.000 người là sinh ra tại Anh.[9] Hải quân Hoàng gia truy tìm họ bằng cách chặn và lục soát các tàu buôn Hoa Kỳ. Những hành động đó, đặc biệt là trong sự kiện Chesapeake–Leopard, đã gây phẫn nộ cho người Hoa Kỳ. Họ coi việc cưỡng bách tòng quân như là một sự xúc phạm quá đáng, bởi vì nó thể hiện sự xâm phạm chủ quyền quốc gia và phủ nhận quyền của Hoa Kỳ trong việc cho người nước ngoài nhập tịch.[10]

Hoa Kỳ tin rằng những người đào ngũ của Anh có quyền được trở thành công dân Hoa Kỳ. Nước Anh không công nhận quyền công dân nhập tịch của Hoa Kỳ, do đó, ngoài việc bắt lại những người đào ngũ, họ cho rằng những công dân Hoa Kỳ gốc Anh vẫn phải chịu nghĩa vụ tòng quân cho Anh. Việc sử dụng rộng rãi giấy tờ giả mạo danh tính trong giới thủy thủ đã làm tình hình thêm trầm trọng. Điều này khiến Hải quân Hoàng gia thêm khó khăn trong việc phân biệt người Mỹ với người nước khác và dẫn đến việc bắt đi lính cả những người Mỹ không phải gốc Anh (một số trong đó đã được tự do nhờ khiếu nại).[11] Người Mỹ tức giận khi việc cưỡng bức tòng quân phát triển lớn hơn với việc các tàu của Anh đóng ngay bên ngoài cảng của Hoa Kỳ, trên lãnh hải Hoa Kỳ và khám xét tàu thuyền để tìm hàng lậu và bắt lính ngay trong tầm nhìn từ các bờ biển Hoa Kỳ.[12] "Tự do thương mại và quyền của thủy thủ" đã trở thành một khẩu hiệu của phía Hoa Kỳ trong suốt cuộc xung đột.

Anh hỗ trợ các cuộc cướp bóc của dân Da đỏSửa đổi

Tecumseh, nhà lãnh đạo của Liên minh Da đỏ

Vùng lãnh thổ Tây Bắc, bao gồm các bang Ohio, Indiana, Illinois, Michigan, và Wisconsin ngày nay, đã trở thành một khu vực tranh chấp giữa các bộ tộc Da đỏ với Hoa Kỳ kể từ khi Sắc lệnh Tây Bắc được thông qua năm 1787. Đế quốc Anh đã nhượng lại khu vực này cho Hoa Kỳ theo Hiệp định Paris năm 1783. Các bộ tộc da đỏ đã nghe theo Tenskwatawa (anh em của Tecumseh, nhà tiên tri của tộc Shawnee), người đã nhìn thấy việc thanh lọc xã hội mình bằng cách trục xuất "những đứa con của Linh hồn Tội lỗi" (ám chỉ người Mỹ khai hoang).[13] Tenskwatawa và Tecumseh đã thành lập một liên minh của rất nhiều bộ lạc để ngăn cản sự bành trướng của Hoa Kỳ. Người Anh xem các bộ lạc Da đỏ như những đồng minh quý giá, một tấm đệm cho các thuộc địa Canada của mình và đã cung cấp vũ khí cho họ. Các cuộc tấn công nhằm vào người Mỹ khai hoang ở vùng Tây Bắc đã làm trầm trọng hơn nữa những căng thẳng giữa Anh và Hoa Kỳ.[14] Các cuộc cướp bóc của Liên minh Da đỏ đã gây cản trở cho Hoa Kỳ trong việc mở rộng tại những vùng đất canh tác giàu tiềm năng tại lãnh thổ Tây Bắc.[15]

Người Anh có những mục tiêu lâu dài trong việc tạo ra một nhà nước Da đỏ "trung lập" lớn bao gồm phần lớn Ohio, Indiana và Michigan. Họ đã đưa ra yêu cầu này tại hội nghị hòa bình vào cuối mùa thu năm 1814, nhưng việc để mất quyền kiểm soát miền tây Ontario trong những trận đánh then chốt trên hồ Erie đã khiến cho Hoa Kỳ nắm được vùng đất trung lập nói trên.[16][17]

Chủ nghĩa bành trướng của Hoa KỳSửa đổi

Sự mở rộng tại lãnh thổ Tây Bắc của Hoa Kỳ đã bị gây cản trở bởi những nhà lãnh đạo bản địa như Tecumseh, người được nước Anh tiếp tế và khuyến khích. Người Mỹ tại biên giới phía tây đòi hỏi rằng sự can thiệp đó phải bị chấm dứt.[18] Trước năm 1940, một số sử gia[19][20] cho rằng chủ nghĩa bành trướng sang Canada của Hoa Kỳ cũng là một nguyên nhân chiến tranh; tuy nhiên, có một sử gia sau này đã viết:

"Hầu như tất cả các báo cáo trong giai đoạn 1811-1812 đều đã nhấn mạnh tầm ảnh hưởng của một nhóm người trẻ, được mệnh danh là những con Diều hâu Chiến tranh, đối với chính sách của Madison. Theo bức họa chuẩn mực, những người này là một nhóm khá ngông cuồng và hồ hởi giận dữ trước những thủ đoạn hàng hải của Anh, chắc chắn rằng người Anh đang khuyến khích người da đỏ và đoan chắc Canada là một vùng đất dễ dàng chinh phục và là một lựa chọn để thêm vào lãnh thổ quốc gia. Giống như tất cả các hình mẫu khác, có một số sự thật trong lớp kịch này; tuy nhiên, hầu hết vẫn là không chính xác. Đầu tiên, Perkins đã chỉ ra rằng các cuộc chiến tranh được ủng hộ luôn kéo dài hơn những cuộc chiến tranh chống đối. Thứ hai, sự quyến rũ của vùng Canadas đã trở nên ít giá trị hơn theo như hầu hết các nhà nghiên cứu gần đây."[21]

Chân dung Thomas Jefferson, tổng thống Hoa Kỳ từ 1801 đến 1809

Vào đầu thế kỷ 20, một số sử gia người Canada đã đưa ra quan điểm này[22] và nó tồn tại trong quan điểm cộng đồng ở Ontario. Theo các cuốn sách của Stagg năm 1981 và 1983, Madison và các cố vấn của ông tin rằng cuộc chinh phục của Canada là dễ dàng và rằng tình trạng bức bách kinh tế sẽ đẩy người Anh đến giới hạn phải cắt đứt nguồn cung cấp thực phẩm cho các thuộc địa Tây Ấn của họ. Hơn nữa, việc sở hữu Canada sẽ là một con bài thương lượng có giá trị. Những người dân ở vùng biên giới yêu cầu chiếm lấy Canada không phải vì họ muốn đất, mà vì cho là người Anh đang vũ trang cho người da đỏ và do đó ngăn cản sự định cư của Hoa Kỳ ở miền Tây.[23][[#cite_note-FOOTNOTEStagg1983[[Thể_loại:Bài_viết_có_chú_thích_không_đầy_đủ]]<sup_class="noprint_Inline-Template_"_style="white-space:nowrap;">&#91;<i>[[Wikipedia:Chú_thích_nguồn_gốc|<span_title="Chú_thích_này_cần_tham_chiếu_đến_số_trang_hoặc_phạm_vi_trang_cụ_thể_mà_nội_dung_đề_cập.'"`UNIQ--nowiki-0000001B-QINU`"'_(September_2010)">cần&nbsp;số&nbsp;trang</span>]]</i>&#93;</sup>-24|[24]]] Như Horsman đã kết luận: "Ý tưởng cho việc chinh phục Canada được đưa ra ít nhất là vào năm 1807 như là một phương cách buộc nước Anh thay đổi chính sách trên biển của mình. Cuộc chinh phục của Canada chủ yếu là một phương thức để tiến hành chiến tranh, chứ không phải là một lý do để bắt đầu nó."[25] Hickey cũng thẳng thừng tuyên bố: "Mong muốn sáp nhập Canada không đem lại chiến tranh."[26] Brown (1964) đã kết luận rằng: Mục đích của cuộc viễn chinh Canada là để phục vụ cuộc đàm phán, chứ không phải để sáp nhập Canada.[27] Burt, một học giả hàng đầu của Canada, cũng hoàn toàn tán thành, và lưu ý rằng Foster-công sứ Anh tại Washington-cũng bác bỏ lập luận rằng việc sáp nhập của Canada đã là một mục tiêu chiến tranh.[28] Tuy nhiên, một số sử gia như J. C. A. Stagg và Donald R. Hickey cũng tin rằng chính phủ Hoa Kỳ sau này đã trả lại cho Anh các vùng lãnh thổ chiếm được trong chiến tranh một cách miễn cưỡng.[29][30]

Đa số cư dân ở vùng Thượng Canada (Ontario) là người sang sống lưu vong trong thời kỳ Cách mạng tại Hoa Kỳ hoặc là người nhập cư từ Hoa Kỳ sau chiến tranh. Họ chống đối lại việc hợp nhất với Hoa Kỳ, trong khi những người định cư khác dường như không quan tâm. Các thuộc địa Canada có dân cư sinh sống thưa thớt và chỉ được quân đội Anh phòng giữ lỏng lẻo. Người Mỹ tin rằng nhiều người ở Thượng Canada sẽ nổi dậy và chào đón quân đội Hoa Kỳ như những người giải phóng, nhưng điều đó đã không xảy ra. Một lý do khiến các lực lượng Hoa Kỳ rút lui sau một trận chiến thắng lợi trong lãnh thổ Canada là họ không thể có được nguồn cung cấp từ người dân địa phương.[31] Nhưng người Mỹ đã từng nghĩ đến khả năng hỗ trợ của địa phương sẽ đem lại một cuộc chinh phục dễ dàng, như cựu Tổng thống Thomas Jefferson dường như tin tưởng trong năm 1812: "Việc giành được Canada trong năm nay, cho đến tận vùng lân cận Quebec, sẽ chỉ là vấn đề hành quân, và sẽ đem lại cho chúng ta những kinh nghiệm để tấn công vào Halifax, việc trục xuất kế tiếp và chung cuộc nước Anh ra khỏi lục địa châu Mỹ."

Một số quan chức Anh - và một số người Hoa Kỳ bất đồng chính kiến - chỉ trích rằng mục tiêu của cuộc chiến tranh này là sáp nhập một phần của Canada, nhưng họ không xác định được là phần nào. Các tiểu bang gần Canada nhất đã phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh này.[32]

Tuyên chiếnSửa đổi

Lời tuyên chiến của Hoa Kỳ
Lời đáp trả của Isaac Brock sau khi Hoa Kỳ tuyên chiến

Ngày 1 tháng 6 năm 1812, Tổng thống James Madison đã gửi một thông điệp đến Quốc hội Hoa Kỳ, thuật lại chi tiết những bất bình của người Mỹ đối với Vương quốc Anh, nhưng không đưa ra lời kêu gọi tuyên chiến rõ ràng. Sau khi nhận thông điệp của Madison, Hạ viện Hoa Kỳ đã theo luận bốn ngày trước khi bỏ phiếu thông qua việc tuyên bố chiến tranh với 79 phiếu thuận so với 49 phiếu chống, và Thượng viện đồng ý với tỷ lệ 19-13. Cuộc xung đột chính thức bắt đầu vào ngày 18 tháng 6 năm 1812 khi Madison ký dự thảo thành luật. Đây là lần đầu tiên Hoa Kỳ tuyên chiến với một quốc gia khác, và cuộc bỏ phiếu lần đó của Quốc hội là lần bỏ phiếu tuyên chiến sít sao nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Không một ai trong số 39 thành viên Đảng Liên bang trong Quốc hội bỏ phiếu ủng hộ chiến tranh; những người phản đối chiến tranh sau đó đã gọi đây là "Cuộc chiến tranh của Ngài Madison."[33]

Trong khi đó tại London, ngày 11 tháng 5, Thủ tướng Anh Spencer Perceval bị ám sát; và Robert Jenkinson đã lên nắm quyền. Jenkinson muốn có một mối quan hệ thiết thực hơn với Hoa Kỳ. Ông đã đưa ra việc bãi bỏ các Chỉ thị Hội đồng, nhưng người Hoa Kỳ không biết đến điều này, vì thông tin đã mất đến ba tuần để chuyển qua được Đại Tây Dương.[34] Trong phản ứng trước lời tuyên chiến của Hoa Kỳ, Isaac Brock đã cảnh báo dân chúng ở vùng Thượng Canada về tình hình chiến tranh và kêu gọi tất cả quân nhân phải "thận trọng trong khi thi hành nhiệm vụ", để ngăn chặn việc tư thông với kẻ địch và bắt giữ bất cứ ai bị nghi ngờ tiếp tay cho người Mỹ.[35][36]

Diễn biến của cuộc chiếnSửa đổi

Mặc dù sự bùng nổ của chiến tranh đã được thấy trước từ nhiều năm qua những tranh cãi ngoại giao, nhưng không bên nào thực sự sẵn sàng khi nó xảy đến.

Nước Anh lúc này đang dấn sâu vào cuộc chiến tranh Napoleon, phần lớn lục quân Anh đã tham gia cuộc Chiến tranh Bán đảo ở Tây Ban Nha, còn Hải quân Hoàng gia Anh phải bận rộn với việc phong tỏa hầu hết đường bờ biển châu Âu. Số quân chính quy Anh có mặt tại Canada vào tháng 7 năm 1812 theo công bố chính thức là 6.034 người và được hỗ trợ bởi lực lượng dân quân Canada.[37] Trong suốt cuộc chiến, Bộ trưởng Chiến tranh và Các thuộc địa Anh là Bá tước Bathurst. Trong hai năm đầu, ông ta chỉ dành ra được một số quân ít ỏi để tăng viện cho chiến trường Bắc Mỹ và đã thuyết phục viên tổng tư lệnh tại đó là Trung tướng George Prévost duy trì một chiến lược phòng thủ. Bản tính thận trọng đã khiến Prévost nghe theo những chỉ dẫn này và tập trung cho việc dựa vào vùng Thượng Canada (vốn có nhiều nguy cơ bị Hoa Kỳ tấn công hơn) để bảo vệ Hạ Canada, trong khi chỉ cho phép tiến hành một số ít hoạt động tấn công.

Hoa Kỳ cũng không được chuẩn bị cho việc theo đuổi chiến tranh, vì tổng thống Madison cho rằng lực lượng dân quân nhà nước sẽ dễ dàng chiếm lấy Canada và rồi sau đó tiến hành đám phán. Trong năm 1812, lục quân chính quy chỉ có không đến 12.000 lính. Quốc hội đã cho phép mở rộng lục quân lên 35.000 người, nhưng là bằng phương pháp tự nguyện và không đại chúng; họ trả ít tiền và có rất ít các sĩ quan được đào tạo và có kinh nghiệm, ít nhất là lúc ban đầu.[38] Dân quân phản đối việc phải phục vụ bên ngoài tiểu bang của họ, nên không tuân thủ kỷ luật và thể hiện kém cỏi khi chiến đấu với quân Anh ở các lãnh thổ khác. Việc tiếp tục chiến tranh của Hoa Kỳ trở nên trì trệ do tính chất không quần chúng của nó, đặc biệt là ở New England, nơi mà những người phát ngôn chống chiến tranh tỏ ra lớn tiếng nhất. Hai nghị sĩ người Massachusetts của Quốc hội là Seaver và Widgery, đã công khai xúc phạm và rít lên tại thị trường chứng khoán ở Boston; trong khi một người khác, Charles Turner, nghị sĩ của Plymouth và Chánh án của Tòa án Dân sự của quận đó, đã bị một đám đông bắt giữ tối ngày 3 tháng 8 năm 1812 và bị đá khắp thị trấn.[39] Hoa Kỳ đã gặp khó khăn rất lớn trong công tác tài chính cho cuộc chiến. Họ đã cho giải thể ngân hàng quốc gia, còn các ngân hàng tư nhân ở vùng Đông Bắc thì phản đối chiến tranh. Việc New England không thực hiện cung cấp các đơn vị dân quân hoặc hỗ trợ tài chính cũng là một đòn nghiêm trọng.[40] Nguy cơ ly khai từ các bang thuộc New England là rất lớn, như đã được chứng minh tại Hội nghị Hartford. Người Anh đã khai thác những sự chia rẽ này, họ chỉ phong tỏa các cảng phía Nam trong phần lớn thời gian của cuộc chiến và khuyến khích hoạt động buôn lậu.[41]

Ngày 12 tháng 7 năm 1812, Tướng William Hull dẫn đầu một đội quân Hoa Kỳ với khoảng 1.000 dân quân chưa qua đào tạo với trang bị nghèo nàn vượt qua sông Detroit và chiếm đóng thành phố Sandwich của Canada (ngày nay là một vùng lân cận Windsor, Ontario). Đến tháng 8, Hull và quân đội của mình (đã tăng lên 2.500 người với sự bổ sung của 500 người Canada) đã rút về Detroit, tại đó họ đầu hàng một lực lượng gồm quân chính quy Anh, dân quân Canada và người bản đại Mỹ, dưới quyền Thiếu tướng Anh Isaac Brock và nhà lãnh đạo người Shawnee Tecumseh.[42] Việc đầu hàng này làm mất của Hoa Kỳ không chỉ Detroit mà cả quyền kiểm soát hầu hết vùng lãnh thổ Michigan. Nhiều tháng sau, Hoa Kỳ đã phát động một cuộc xâm chiếm Canada lần thứ hai, lần này là tại bán đảo Niagara. Ngày 13 tháng 10, các lực lượng Hoa Kỳ một lần nữa bị đánh bại trong trận Queenston Heights, tại đó tướng Brock đã bị giết chết.[43]

Giới lãnh đạo quân sự và dân sự Hoa Kỳ vẫn tỏ ra yếu kém cho đến năm 1814. Những thảm họa ban đầu, xảy ra chủ yếu vì Hoa Kỳ thiếu chuẩn bị và thiếu năng lực lãnh đạo, đã đẩy William Eustis ra khỏi chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh. Người kế nhiệm ông là John Armstrong, Jr. đã cho thử một chiến lược phối hợp vào cuối năm 1813 (với 10.000 quân) nhằm đánh chiếm Montréal, nhưng ông đã bị cản trở bởi những khó khăn về hậu cần, các viên chỉ huy bất hợp tác và hay xung đột, và quân đội được huấn luyện kém. Sau khi bị thua nhiều trận chiến trước các lực lượng yếu hơn, quân Hoa Kỳ đã phải rút lui trong hỗn loạn vào tháng 10 năm 1813.[44]

Tòa Quốc hội Hoa Kỳ còn dang dở (chưa xây xong) sau trận đốt cháy Washington. Tranh sơn nước và mực từ năm 1814 được trùng tu lại

Việc sử dụng kiên quyết lực lượng hải quân đã diễn ra tại Ngũ Đại Hồ và phụ thuộc vào một cuộc đua tranh trong việc đóng tàu. Hoa Kỳ đã bắt đầu một chương trình sản xuất tàu chiến được phát triển nhanh chóng tại cảng Sackets trên hồ Ontario, tại đó 3.000 người đã được tuyển dụng, nhiều người đến từ thành phố New York, để đóng được 11 tàu chiến trong thời gian đầu chiến tranh. Trong năm 1813, người Mỹ đã giành được quyền kiểm soát hồ Erie trong trận hồ Erie và cắt rời các lực lượng Anh và người bản địa Mỹ ở phía tây ra khỏi cơ sở tiếp tế của họ, và họ bị quân của tướng William Henry Harrison đánh thua trận quyết định trên đường rút lui về Niagara, trận sông Thames vào tháng 10 năm 1813.[45] Tecumseh, thủ lĩnh của liên minh bộ lạc, đã thiệt mạng và liên minh Da đỏ của ông tan rã.[46] Dù một số tộc người bản địa tiếp tục chiến đấu bên cạnh quân Anh, nhưng sau đó họ chỉ còn hoạt động theo từng bộ lạc riêng lẻ hoặc các nhóm chiến binh, và tại những nơi họ được người Anh vũ trang và tiếp tế trực tiếp. Hoa Kỳ đã kiểm soát miền tây Ontario, và chấm dứt vĩnh viễn mối đe dọa từ các cuộc đột kích dựa vào các căn cứ ở Canada của người Da đỏ để tấn công miền Trung Tây Hoa Kỳ, và như vậy đã đạt được một trong những mục tiêu cơ bản của chiến tranh.[47][48] Quyền kiểm soát hồ Ontario đã bị giành đi giật lại nhiều lần, và không bên nào có thể hay muốn tận dụng lợi thế tạm thời có được.

Trên biển, lực lượng Hải quân Hoàng gia hùng mạnh của Anh phong tỏa phần lớn bờ biển, mặc dù họ vẫn để cho lọt một lượng lớn hàng xuất khẩu từ New England, nơi vẫn tiếp tục giao dịch với Canada bất chấp pháp luật của Hoa Kỳ. Cuộc phong tỏa tàn phá ngành xuất khẩu nông sản của Hoa Kỳ, nhưng lại giúp kích thích các nhà máy địa phương thay thế những hàng hóa nhập khẩu trước đó. Chiến lược sử dụng tàu chiến nhỏ bảo vệ các cảng của Hoa Kỳ đã bị thất bại, khi mà người Anh vẫn có thể tùy ý đột kích vào các bờ biển. Sự kiện nổi tiếng nhất trong số đó là một loạt các cuộc tấn công trên bờ vịnh Chesapeake, trong đó có cuộc tấn công vào Washington mà kết quả là quân Anh đã đốt cháy Nhà Trắng, Điện Capitol, Xưởng đóng tàu Hải quân Washington và nhiều tòa nhà công cộng khác - gọi là "Trận đốt cháy Washington". Sự kiện này đã dẫn đến việc sa thải Armstrong ra khỏi chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh. Sức mạnh hải quân của nước Anh đủ để cho Hải quân Hoàng gia có thể tiến hành thu tiền "đóng góp" tại các thị trấn ven biển để đổi lại việc họ không đốt phá đất liền. Hoa Kỳ đã thành công hơn trong các cuộc chiến giữa những con tàu biển. Họ đã phái đi hàng trăm tàu cướp biển để tấn công tàu buôn đối phương; trong bốn tháng đầu của cuộc chiến họ đã bắt được 219 tàu chở hàng của Anh.[49] Quyền lợi thương mại của Anh đã bị thiệt hại, đặc biệt là vùng Tây Ấn.[50]

Sau khi Napoleon thoái vị năm 1814, người Anh đã có thể gửi những đội quân dày dạn kinh nghiệm trận mạc tới Bắc Mỹ, nhưng đến lúc này người Hoa Kỳ đã biết được cách động viên và chiến đấu.[51] Tướng Anh Prévost đã mở một cuộc tấn công lớn vào bang New York với những binh lính kỳ cựu đó, nhưng hạm đội Hoa Kỳ của Thomas Macdonough đã giành lấy quyền kiểm soát hồ Champlain và Anh bị thua trận Plattsburgh tháng 9 năm 1814. Prévost, bị chỉ trích bởi thất bại này, đã yêu cầu mở một tòa án quân sự để phục hồi danh dự cho mình, nhưng ông đã qua đời tại London khi đang chờ đợi nó.[52] Một cuộc tấn công của Anh vào Louisiana (vô ý được tiến hành sau khi đã ký kết Hiệp ước Ghent để chấm dứt chiến tranh) đã bị Đại tướng Andrew Jackson đánh bại với tổn thất nặng nề cho phía Anh trong trận New Orleans tháng 1 năm 1815. Chiến thắng đã giúp Jackson trở thành một anh hùng dân tộc, giúp khôi phục lại ý thức danh dự cho người Mỹ,[53] và làm phá sản những nỗ lực của phía Đảng Liên bang nhằm lên án chiến tranh như là một thất bại.[54][55] Với việc phê chuẩn hiệp ước hòa bình tháng 2 năm 1815, chiến tranh đã kết thúc trước khi tân Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ James Monroe kịp cho áp dụng chiến lược tấn công mới của mình một cách có hiệu lực.

Sau khi Anh và Liên minh thứ sáu đánh bại Napoleon năm 1814, thì Pháp và Anh đã trở thành đồng minh. Anh chấm dứt sự hạn chế thương mại và việc cưỡng bức tòng quân đối với các thủy thủ Hoa Kỳ, do đó loại bỏ thêm hai nguyên nhân khác của chiến tranh. Sau hai năm chiến tranh, những nguyên nhân chính của cuộc chiến đã biến mất. Không bên nào còn lý do để tiếp tục cuộc chiến hay có cơ hội đạt được một thắng lợi quyết định để buộc đối phương thủ phải từ bỏ lãnh thổ, cũng như không có được các điều kiện hòa bình có lợi.[56] Do kết quả của tình hình bế tắc này, hai nước đã ký kết Hiệp ước Ghent vào ngày 24 tháng 12 năm 1814. Tin tức về hiệp ước hòa bình mất hai tháng mới đến được Hoa Kỳ, trong khi đó chiến sự vẫn còn tiếp diễn.

Cuộc chiến tranh này đã có tác dụng thúc đẩy tinh thần đoàn kết dân tộc của Hoa Kỳ, cũng như người dân Canada,[57][58] đồng thời mở ra một kỷ nguyên quan hệ hòa bình lâu dài giữa Hoa Kỳ và đế quốc Anh.[59]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b Cudmore, James. “Canadian military explored plan to fully integrate forces with U.S. – Politics – CBC News”. Cbc.ca. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ “George W. Bush: 'Canada, Mexico and US Should Merge'”. The Daily Bell. ngày 5 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2017.
  3. ^ Waugh, Basil (ngày 7 tháng 7 năm 2011). “Canadians and Americans are more similar than assumed”. News.ubc.ca. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2017.
  4. ^ Francis, Diane (ngày 26 tháng 10 năm 2013). “US, Canada should merge into one country | New York Post”. Nypost.com. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2017.
  5. ^ Victor Konrad and Heather Nicol, Beyond Walls: Re-inventing the Canada-United States Borderlands (2008) pp 49, 128
  6. ^ John Herd Thompson, Canada and the United States: ambivalent allies (2008).
  7. ^ “The Canada-U.S. border: by the numbers”. cbc.ca. CBC/Radio-Canada. ngày 7 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2016.
  8. ^ “The world's longest border”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2008.
  9. ^ Hills, Carla A. "NAFTA's Economic Upsides: The View from the United States." Foreign Affairs 93 (2014): 122.
  10. ^ Michael Wilson, "NAFTA's Unfinished Business: The View from Canada." Foreign Affairs (2014) 93#1 pp: 128+.
  11. ^ “Harper, Obama to begin security talks | CTV News”. Ctvnews.ca. ngày 3 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ Waugh, Basil (ngày 7 tháng 7 năm 2011). “Canadians and Americans are more similar than assumed”. News.ubc.ca.
  13. ^ “Canadians and Americans think a lot alike”. The Canadian Encyclopedia. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2019.
  14. ^ “United North America”. Unitednorthamerica.org. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2016.
  15. ^ “Americans and Canadians”. Pewglobal.org. ngày 14 tháng 1 năm 2004.
  16. ^ “In U.S., Canada Places First in Image Contest; Iran Last”. Gallup.com. ngày 19 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2011. published in 2010.
  17. ^ Americans Give Record-High Ratings to Several U.S. Allies Gallup
  18. ^ See Jacob Poushter and Bruce Drake, "Americans’ views of Mexico, Canada diverge as Obama attends ‘Three Amigos’ summit" Pew research Center ngày 19 tháng 2 năm 2014
  19. ^ “Negative views of Russia on the Rise: Global Poll” (PDF). Downloads.bbc.co.uk. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  20. ^ “US Image Report” (PDF). ngày 26 tháng 6 năm 2017. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2017.
  21. ^ “World's Approval of U.S. Leadership Drops to New Low”. Gallup. ngày 18 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2018.

Bản mẫu:Quan hệ ngoại giao Canada

Một sử gia đồng thời là cựu binh hải quân Mỹ tiết lộ lực lượng này từng có kế hoạch xâm chiếm Canada vào mùa hè năm 1887.

Lính biên phòng Canada và Mỹ vào thời điểm năm 1887 - Ảnh: War On The Rocks

Trong bài viết đăng trên trang War On The Rocks mới đây, ông Scott Mobley, người từng phục vụ 13 năm cho hải quân Mỹ, viết rằng tiết lộ trên có thể gây ngạc nhiên cho nhiều người quen với lịch sử hữu hảo lâu dài giữa Mỹ và nước láng giềng phương bắc.

Thậm chí trong năm 1887, Mỹ và đế chế Anh (vốn bao gồm Canada) nhìn chung vẫn “dễ chịu” với nhau. Tuy nhiên, theo sử gia Mobley, một đại úy hải quân Mỹ tên Charles C.Rogers đã hình dung về một chiến dịch phối hợp lục quân và hải quân nhằm chiếm khu vực trung tâm chiến lược của Canada.

Kế hoạch 3 mũi

Một cuộc tranh cãi giữa Mỹ với Anh về quyền đánh bắt tại vùng biển Canada chính là tác nhân thúc đẩy quyết tâm hoạch định chiến lược của hải quân Mỹ hồi năm 1887. Vào mùa hè năm đó, các điệp viên của Văn phòng Tình báo hải quân (ONI) mới được thành lập đã đi lên phía bắc để đánh giá hệ thống phòng thủ của Canada. Sứ mệnh của ONI trùng hợp với một cuộc do thám khác do đại úy Rogers thực hiện.

Theo lệnh của chỉ huy Hải đoàn Bắc Đại Tây Dương, Chuẩn đô đốc Stephen B.Luce, ông Rogers đã tiếp cận nhiều địa điểm chiến lược ở miền đông Canada. Sau khi hoàn thành cuộc khảo sát, đại úy Rogers đã soạn các báo cáo mật tại trụ sở ONI ở Washington D.C. Một trong các văn bản có tựa đề “Báo cáo tình báo về nguồn lực chiến tranh tổng quát của nước Canada tự trị”, bao gồm một “Kế hoạch tác chiến” dài 11 trang nhằm chinh phục vùng đất láng giềng.

Trong kế hoạch của mình, ông Rogers đề xuất một chiến lược “chia để trị”. Theo đó, Mỹ chia cắt Canada bằng cách giành quyền kiểm soát khu tam giác chiến lược Montreal, Ottawa và Kingston. Ông hình dung một chiến dịch gồm 3 mũi giáp công, trong đó một đạo quân của Mỹ tiến lên phía bắc dọc theo trục sông Hudson - hồ Champlain - sông Richelieu, một đạo quân khác chiếm thành phố Halifax và phong tỏa lưu vực sông St.Lawrence, và đạo quân thứ ba nhắm mục tiêu Toronto bằng cách di chuyển dọc sông Niagara.

Lưu ý đến ưu thế đáng kể của hải quân Anh, ông Rogers kêu gọi triển khai phần lớn đội tàu của Mỹ tại các vùng duyên hải nhằm đối phó các vụ xâm nhập bằng đường biển. Ông cũng kêu gọi các tàu chiến Mỹ hỗ trợ bằng cách chiếm quyền kiểm soát cục bộ khu vực Ngũ đại hồ và sông Lawrence.

So với những chiến dịch quy mô và chi tiết hơn của các thế hệ về sau, kế hoạch xâm chiếm Canada của ông Rogers có vẻ “khiêm tốn”. Tuy nhiên, nó tượng trưng cho bước đi quan trọng đầu tiên của một lực lượng hải quân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc hoạch định các chiến dịch khẩn cấp trong thời bình.

Theo chuyên gia Mobley, kể từ thập niên 1790, các nhà chuyên môn hải quân chú trọng kỹ năng hàng hải hơn mọi năng lực khác. Với niềm tin rằng quy mô, tài lực và khoảng cách so với các kẻ thù nước ngoài tiềm tàng sẽ cho phép Mỹ có đủ thời gian huy động đội tàu và đề ra kế hoạch sử dụng chúng khi nguy hiểm chực chờ, hải quân Mỹ trong giai đoạn đầu hầu như không làm gì để tăng cường kiến thức và kỹ năng chiến lược khi nước Mỹ đang trong thời bình.

Thức tỉnh chiến lược

Chính xu hướng như vậy đã khiến Mỹ đi đến giai đoạn thức tỉnh về chiến lược. Được nuôi dưỡng bởi Viện Nghiên cứu hải quân và các diễn đàn thảo luận về chuyên môn, quá trình thức tỉnh đã đánh dấu một sự chia tay với di sản “hờ hững với chiến lược” trước đó.

Những lời kêu gọi thành lập các định chế chiến lược mới đã dẫn đến sự ra đời của cả ONI (năm 1882) lẫn Đại học Chiến tranh hải quân (năm 1884). Ngoài ra, còn phải kể đến một diễn biến quan trọng khác vốn cũng góp phần tạo đà cho các nỗ lực hoạch định chiến lược ban đầu của hải quân Mỹ. Đó là việc chính quyền của Tổng thống Grover Cleveland chủ trương dịch chuyển các ưu tiên của sứ mệnh hải quân không lâu sau khi lên cầm quyền.

Trong 5 thập niên trước đó, nhiệm vụ chính của hải quân Mỹ chỉ là bảo vệ các quyền lợi của đội thuyền buôn. Chính sách thiên về thương mại thay cho những yêu cầu cấp bách về an ninh quốc gia này đã định hình sứ mệnh cơ bản, cơ cấu lực lượng và mô hình triển khai của hải quân Mỹ.

Chỉ khi phải đương đầu với một cường quốc hàng hải thực sự, Mỹ mới huy động và huấn luyện một “lực lượng hải quân khẩn cấp”, về cơ bản là một đội tàu chiến tạm thời. “Truyền thống” này đã thay đổi vào đầu năm 1886, khi Bộ trưởng Hải quân William C.Whitney đề xuất thành lập một “hải quân bền vững” nhằm đối phó chiến hạm của các cường quốc hàng hải tầm cỡ toàn cầu. Cũng chính ông Whitney đã xác lập vai trò hoạch định chiến lược cho ONI.

Cuối cùng, chiến tranh đã không xảy ra vào năm 1887, do Tổng thống Cleveland chọn biện pháp ngoại giao để giải quyết cuộc tranh cãi. Một hiệp ước ngư nghiệp được ký kết hồi năm 1889 cuối cùng đã xoa dịu căng thẳng giữa Mỹ và Canada.

Tuy nhiên, kế hoạch của ông Rogers đã đi qua nhiều khâu rà soát khác nhau tại đại bản doanh hải quân Mỹ, thậm chí đã được đặt lên bàn của Đô đốc hải quân David D.Porter. Bản thân ông Rogers cũng đã sử dụng các tài liệu từ kế hoạch này để đưa vào những bài thuyết giảng tại Đại học Chiến tranh hải quân từ năm 1888 - 1889.

Những thành phần trong bản kế hoạch gốc của vị đại úy cũng đã xuất hiện trở lại trong những kế hoạch khẩn cấp do Hiệu trưởng Đại học Chiến tranh Hải quân Alfred Thayer Mahan và nhiều người khác soạn thảo trong thập niên tiếp theo. Vì thế, dù kế hoạch của ông Rogers chưa bao giờ được hiện thực hóa, nó đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử hải quân Mỹ với những đặc điểm tiếp tục ảnh hưởng đến lực lượng này ngày nay.

Kế hoạch của Canada

Vào năm 1921, một trung tá Canada tên Buster Brown đã soạn thảo một văn bản có tên gọi “Kế hoạch phòng thủ số 1”. Gọi là phòng thủ, nhưng thực ra đó là một “kế hoạch xâm lược toàn diện” nhằm vào Mỹ do những bất đồng xung quanh việc thanh toán khoản nợ gần 22 tỉ USD của Anh, mẫu quốc của Canada, với Mỹ. Theo MPR News, thông tin này do tác giả Kevin Lippert đưa ra trong cuốn sách có tựa đề War Plan Red (Kế hoạch chiến tranh đỏ) phát hành hồi giữa năm nay.

Theo đó, đích thân ông Brown đã đi do thám dọc biên giới Canada với bang New England. Ông chụp ảnh cầu, đường và những địa điểm quan trọng ở khu vực đông bắc Mỹ, cũng như tìm hiểu lòng trung thành với đất nước của người dân địa phương. Khi trở về, ông Brown đã thảo ra kế hoạch gồm 5 mũi nhằm tấn công các thành phố Seattle, Portland, Minneapolis và Detroit, đồng thời thu hồi bang Maine của nước láng giềng.

Đáp lại, Mỹ cũng vạch ra Kế hoạch chiến tranh đỏ vào năm 1930 nhằm mục tiêu đẩy bật người Anh ra khỏi Canada để hình thành Hiệp chủng quốc Bắc Mỹ. Theo ông Lippert, các kế hoạch mật nêu trên đã được giữ kín đến thập niên 1970.

10 trận đánh đẫm máu nhất Thế chiến thứ 2

VOV.VN - Lò lửa Thế chiến 2 đã tước đoạt mạng sống của hơn 60 triệu người. Có 10 trận đánh đẫm máu với thương vong từ gần 0,2 triệu đến gần 2 triệu người.

Tám siêu thiết giáp hạm dreadnought loại tiêu chuẩn của hải quân Mỹ hơn hẳn các chiến hạm tương ứng của Anh. Hải quân Mỹ còn sở hữu 10 tàu dreadnought cũ hơn, cộng với một hạm đội tiền dreadnought có khả năng đảm nhiệm phòng thủ bờ biển.

Mỹ (thời đó) không có một lực lượng tàu ngầm sánh được với đội tàu ngầm của Đế quốc Đức và những tàu mà họ có lại thiếu kinh nghiệm tấn công.

Về phần mình, hải quân Anh có trong tay 9 chiến hạm dreadnought, 23 siêu chiến hạm dreadnought và 9 tuần dương hạm chiến đấu. Chiến hạm của Anh nhìn chung cũ hơn, giáp yếu hơn, và vũ trang bớt “hầm hố” hơn so với tàu Mỹ.

Tuy nhiên hải quân Anh có lợi thế nhiều năm kinh nghiệm cả trong thời chiến và thời bình mà phía Mỹ lại thiếu. Ngoài ra hải quân Anh có lợi thế lớn về khu trục hạm và tuần dương hạm cũng như có lợi thế nhỏ về hàng không hải quân.

Nhưng làm thế nào mà hải quân Anh có thể triển khai tàu chiến của mình? Phong tỏa bờ biển phía Tây của Mỹ khó khăn hơn nhiều so với phong tỏa nước Đức, mà hải quân Mỹ chỉ chịu giao chiến ở những nơi có lợi cho họ. Hải quân Anh có thể mở một cuộc tấn công vào Boston, Long Island và các khu vực duyên hải khác ở phía bắc nhưng đa phần các chiến dịch của họ sẽ tập trung vào hỗ trợ cho lực lượng lục quân Anh và Canada ở các tỉnh Maritimes của Canada.

Chiến dịch ở Thái Bình Dương

Cả Mỹ và Anh đều dự kiến Nhật Bản sẽ tham gia vào bất cứ cuộc xung đột nào bên phe Anh. Mối liên hệ giữa hải quân Anh và hải quân đế quốc Nhật Bản có từ thời Minh Trị Duy tân và Tokyo thì vẫn khát khao lãnh thổ ở vùng Thái Bình Dương.

Trong Thế chiến thứ 1, Nhật Bản đã chớp thời cơ để chiếm hầu hết các vùng của Đức ở Thái Bình Dương trước khi triển khai một phần hải quân của mình để ủng hộ các chiến dịch Entente ở Địa Trung Hải.

Trong trường hợp nổ ra một cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Anh, hải quân Nhật nhiều khả năng sẽ thực hiện các nỗ lực tương tự nhằm vào lãnh thổ Mỹ. Trong số lãnh thổ này có nhiều đảo mà Nhật Bản sau này xâm chiếm vào năm 1941 và 1942.

Với sức mạnh của hải quân Nhật (sở hữu 4 tuần dương hạm chiến đấu, 5 siêu dreadnought, 2 dreadnought) và cam kết đối với một chiến lược “Đại Tây Dương trước hết”, Mỹ có thể không thể giữ được Philippines, Guam, Wake, Midway và hầu hết các đảo khác ở Thái Bình Dương.

Trong khi đó, Hawaii có thể quá xa và quá lớn và ít khả năng Nhật Bản sẽ liều lĩnh triển khai trên bộ ở miền tây Canada.

Mỹ nuốt trôi Canada?

Lục quân Anh và hải quân Anh có khả năng sẽ dựng lên một tuyến phòng ngự hiệu quả ở Nova Scotia, ngăn Mỹ đánh bại hoàn toàn Canada. London cũng có thể ủng hộ các lực lượng kháng chiến trong vùng hoang vu của Canada, mặc dù Anh có thể gặp nhiều thách thức về hậu cần nếu họ hỗ trợ quân du kích ở vùng viễn bắc.

Tuy nhiên cuối cùng Mỹ có thể vẫn chiếm được một vùng rộng lớn của Canada với cái giá là đánh mất gần hết các cơ sở của họ ở Thái Bình Dương.

Bản đồ mới khi đó sẽ bao gồm một nước Mỹ mở rộng tới vùng Bắc cực, một khu vực Quebec độc lập, một nước Canada nhỏ (chưa bị Mỹ chiếm hết) gồm chủ yếu các tỉnh Maritimes và vùng Tây Thái Bình Dương thuộc về Nhật Bản.

Trong trường hợp đó, Tokyo chứ không phải là London hay Washington mới là kẻ chiến thắng lớn nhất, bá quyền ở khu vực ảnh hưởng riêng của mình và hoàn toàn có khả năng quản lý cửa ngõ quốc tế vào Trung Quốc./.

Vào một sáng lạnh giá tháng 2/1942, người dân thành phố Winnipeg ở tỉnh bang Manitoba (Canada) thức dậy và phát hiện ra cơn ác mộng tồi tệ nhất đời họ đã thành sự thật.

Hình ảnh trong cuộc diễn tập. Ảnh: Nationalpost

Bắt đầu từ lúc 6 giờ 30, tiếng còi báo động có không kích vang lên rền rĩ, đèn đường lần lượt tắt khi cả thành phố mất điện. Máy bay quần thảo trên bầu trời và đâu cũng nghe thấy tiếng bom nổ ầm ầm.

Lúc 7 giờ, người dân lại nghe thấy tiếng pháo từ xa và tiếng đại bác khi các bản tin trên đài phát thanh thông báo dân quân thành phố đã rút lui hoàn toàn, lùi về cách Tòa thị chính 3km. Lúc 9 giờ 30, mọi thứ đã kết thúc.

Thị trưởng thành phố, Thủ hiến và Phó thủ hiến bang đã đầu hàng và bị bắt. Qua thông báo trên đài phát thanh, Erich von Neurenbeig trở thành Thủ hiến. Binh lính hành quân dọc đại lộ Portage, xe tăng kẻ thù đứng gác ở mọi góc phố. Lá cờ chữ thập ngoặc màu đỏ, trắng và đen của phát xít Đức bay trên nóc Tòa thị chính và Nghị viện. Thành phố Winnipeg giờ chắc chắn đã nằm trong tay Đức Quốc xã.

Có điều, chuỗi sự kiện dồn dập trong ngày 19/2/1942 này trong thực tế là một phần cuộc diễn tập tuyên truyền nhằm thức tỉnh người dân Manitoban trong thời chiến. Trong trí nhớ của nhiều người, sự kiện diễn tập được gọi là “Ngày nếu mà”.

Năm 1941 không phải là năm suôn sẻ với lực lượng Đồng minh. Tháng 6, hòn đảo Crete của Hy Lạp rơi vào tay người Đức. Từ tháng 4 tới tháng 11, Quân đoàn Phi Châu Africa Korps của Tướng Erwin Rommel đã bao vây đội quân số 8 của Anh ở thành phố cảng Tobruk của Libya.

Hình ảnh trong cuộc diễn tập. Ảnh: Nationalpost

Vào ngày 22/6, trùm phát xít Đức Adolf Hitler đã khởi động chiến dịch Barbarossa, xâm chiếm Liên Xô. Ngày 7/12, lực lượng Nhật Bản tấn công hạm đội Mỹ tại Trân Châu Cảng và bắt đầu càn quét, xâm lược Đông Nam Á cùng các hòn đảo Thái Bình Dương.

Hơn bao giờ hết, nỗ lực chiến tranh của lực lượng đồng minh cần dân thường hỗ trợ mạnh mẽ ở hậu phương. Ngoài phục vụ trong quân đội hay làm việc trong các nhà máy sản xuất phương tiện cho chiến tranh, có một cách mà người dân bình thường có thể đóng góp cho sự nghiệp này là mua trái phiếu chiến tranh của chính phủ. Đây là khoản mà chính phủ vay của người dân và hứa sẽ trả lãi sau chiến tranh.

Dù tình hình ở nước ngoài rất bi quan, nhiều người Canada cho rằng mình không thể bị tấn công và họ đã trở nên thờ ơ, không quan tâm tới cuộc chiến. Do đó, tiền lãi từ mua trái phiếu chiến tranh không hấp dẫn với họ.

Vì thế, khi chính phủ thông báo Chiến dịch Khoản vay Chiến thắng Quốc gia lần thứ hai từ ngày 16/2 đến 7/3/1942, một nhóm nhỏ người dân trong thành phố thảo nguyên Winnipeg đã ấp ủ kế hoạch tuyên truyền với mọi người về việc họ đang chiến đấu vì cái gì và nếu thất bại thì hậu quả sẽ ra sao.

Hình ảnh trong cuộc diễn tập. Ảnh: Nationalpost

“Ngày nếu mà” là ý tưởng của Henry E. Sellers, John Perrin và George Waight, các thành viên Ủy ban Khoản vay Chiến thắng Manitoba. Waight là một nam diễn viên và là người đầu tiên đề xuất ý tưởng làm giả sự kiện Đức Quốc xã chiếm thành phố.

Quá trình chuẩn bị cho “Ngày nếu mà” diễn ra rất tỉ mỉ và quy mô, liên quan hơn 3.500 binh sĩ thuộc lực lượng chính quy, dự bị, đơn vị dân quân địa phương. Ngoài ra, 40 thành viên Ban Thương mại của đoàn thanh niên đã mặc trang phục Đức Quốc xã mượn từ Hollywood để tham gia kế hoạch.

Bản thân George Waight đóng vai một cảnh sát mật Đức. Theo kế hoạch, họ chuẩn bị một số báo đặc biệt của tờ Winnipeg Tribune (được đổi tên thành Das Winnipeger Lügenblatt) với toàn bài viết bằng tiếng Đức, in tiền giấy giả của Đức Quốc xã và sắc lệnh của “Thủ hiến” Neurenbeig. Các tờ báo này được in ra để phát hành cho tăng phần thuyết phục.

Vào tối 18/2, khi tuyết bay nhè nhẹ trên thành phố, các diễn viên lặng lẽ vào vị trí quanh thành phố Winnipeg và chờ tín hiệu bắt đầu vở diễn. Tín hiệu đó xuất hiện vào sáng sớm hôm sau. Lúc 5 giờ 30, chiếc taxi chở theo một DJ đài phát thanh đi làm việc bị một toán lính Đức chặn lại. 15 phút sau, đài phát thành nằm trong tay người Đức và các buổi tuyên truyền bắt đầu tràn ngập sóng phát thanh.

Lúc 6 giờ 30, máy bay được sơn giống máy bay ném bom Đức bắt đầu gầm rú trên bầu trời, trong khi các khẩu đội phòng không bắn giả vờ vào các máy bay này. Trên mặt sông đóng băng khắp thành phố, thuốc nổ và bụi than được kích hoạt để giả làm tiếng bom nổ.

Xe tăng được sơn thập tự sắt lăn bánh trên đại độ Portage để chiếm con đường chính và các nút giao với đường sắt. Số đặc biệt của tờ Winnipeg Free Press chạy những dòng tít nghẹt thở “Bom dội xuống Winnipeg khi cuộc chiến tại sân bay diễn ra ác liệt”, “Thương vong cao trong các cuộc không kích khủng bố”.

Trong ba tiếng tiếp theo, các đơn vị dân quân đã lùi về trung tâm thành phố và đến 9 giờ 30, họ đầu hàng. Thị trưởng John Queen, Thủ hiến John Bracken, Phó thủ hiến Roland McWilliams và toàn bộ ủy viên cơ quan lập pháp thành phố bị bắt và giải tới một trại giam tạm ở Lower Fort Garry, trạm buôn bán lông thú cách thành phố 30km về phía bắc.

Nhờ vở diễn như thật mà nỗi kinh hoàng bao trùm thành phố. Sau khi được chỉ định là Thủ hiến tỉnh bang, Erich von Neurenbeig, binh lính Đức đột kích căng tin tòa nhà Bảo hiểm Great-West-Life để lấy đồ ăn, vây ráp các quầy bán báo, đóng cửa trường học và giáo đường, đốt sách (tất nhiên là toàn sách cũ được bày ra để đốt) ngay trước Thư viện Carnegie. Đại lộ Portage được đổi tên thành Adolf Hitler Strasse và Winnipeg bị đổi tên thành Himmlerstadt.

Vào buổi chiều, quân Đức phát tời rơi in sắc lệnh có nội dung: cấm dân thường ra phố từ 9 giờ 40 tối và giờ ban ngày; mọi hộ gia đình phải để cho 5 lính vào ở; mọi tổ chức quân sự, bán quân sự bị giải tán và cấm; mỗi nông dân phải báo cáo ngay số lượng lương thực và gia súc và không được bán nông sản cho ai khác ngoài chính quyền; mọi biểu trưng quốc gia không có dấu thập ngoặc bị hủy; vi phạm 4 điều sau sẽ bị phạt tử hình không xét xử (cố tình tổ chức chống lại quân đội lực lượng xâm chiếm, ra vào tỉnh không có giấy phép, không báo cáo mọi hàng hóa sở hữu, sở hữu vũ khí). Tờ rơi kết luận: “Không ai được hành động, nói hoặc nghĩ trái với sắc lệnh”.

Sắc lệnh được in trong cuộc diễn tập. Ảnh: Nationalpost

Lúc 5 giờ 30 chiều hôm đó, vở diễn cuối cùng đã kết thúc. 600 thành viên Nghiệp đoàn Công nhân May mặc Phụ nữ và Nhà sản xuất áo choàng Quốc tế đã xuống đại lộ Portage bán trái phiếu cho người đi đường.

Mặc dù “Ngày nếu mà” có mục đích là thức tỉnh người dân Manitoba, nhưng các nhà tổ chức muốn tránh các sự cố gây thiệt hại. Do đó, họ đã thông báo rộng rãi về sự kiện trước đó và ngay cả số báo đặc biệt được phát trong cuộc diễn tập cũng có dòng chữ “Điều này không diễn ra, nhưng có thể xảy ra ở đây”.

Tuy nhiên, nhiều người không hay biết về thông báo, khiến sự kiện càng giống thật. Trong số đó có nghị sĩ Dan McLean, khi thấy binh mặc áo Đức Quốc xã ập vào Tòa thị chính, ông này đã chạy trốn trong văn phòng.

Hình ảnh trong cuộc diễn tập. Ảnh: Nationalpost

Mặc dù có vài trục trặc nhỏ nhưng tác động của “Ngày nếu mà” không thể phủ nhận khi Ủy ban Khoản vay Chiến thắng Manibota bán được trái phiếu chiến tranh trị giá trên 3 triệu USD chỉ trong ngày đầu tiên. Vào thời điểm chiến dịch bán trái phiếu kết thúc ngày 7/3, cứ ba người Manibota thì có một người mua trái phiếu chiến tranh và tỉnh bang này đã thu về trên 65 triệu USD, vượt quá hạn ngạch 45 triệu USD gần 45%.

Ước tính, khi chiến tranh kết thúc, tiền bán trái phiếu đã giúp bù lại gần 12 trong số 22 tỷ USD tiền chi tiêu thời chiến của chính phủ. Tầm quan trọng của “Ngày nếu mà” còn vượt ngoài thành tích tài chính. Sự kiện được đưa tin rộng khắp Canada và giúp Winnipeg nổi tiếng, truyền cảm hứng cho các thành phố khác ủng hộ nỗ lực chiến tranh. Vancouver đã mượn “đạo cụ” của Winnipeg để làm phiên bản “Ngày nếu mà” của riêng mình. Một số thành phố Mỹ đã liên hệ ủy ban tổ chức để tư vấn về các sự kiện tương tự.

Ngày 8/5/1945, người Canada ăn mừng chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Công dân Winnipeg có lẽ là người ý thức sâu sắc hơn ai hết về những thứ họ có thể mất nếu lịch sử khách đi một chút.

Thùy Dương/Báo Tin tức
Những nữ anh hùng Hà Lan nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống phát xít Đức

Khi phát xít Đức tràn vào Hà Lan tháng 5/1940, Jannetje Johanna “Hannie” Schaft, Truus Oversteegen và Freddie Oversteegen mới lần lượt 19, 16 và 14 tuổi. Họ đã cầm vũ khí chống kẻ thù, truyền cảm hứng cho nhiều người khắp thế giới.

Chia sẻ:
Từ khóa:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist

Bài mới nhất

Chủ đề