Vì sao nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 trang 39, 40 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

  • Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
  • Nhà Trần đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
  • Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê
  • Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê.
  • Có lúc, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
  • Nhờ đó thiên tai lũ lụt giảm nhẹ, nông nghiệp ngày càng phát triển.
  • Đời sống nhân dân ngày càng no ấm.

Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?

Trả lời:

Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.

Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?

Trả lời:

Ở địa phương em, nhân dân đã:

  • Củng cố, bảo vệ đê
  • Theo dõi thời tiết để kịp thời chuẩn bị.
  • Trồng rừng, chống phá rừng
  • Xây dựng các trạm bơm, thoát nước

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 trang 39, 40 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

  • Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
  • Nhà Trần đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
  • Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê
  • Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê.
  • Có lúc, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
  • Nhờ đó thiên tai lũ lụt giảm nhẹ, nông nghiệp ngày càng phát triển.
  • Đời sống nhân dân ngày càng no ấm.

Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?

Trả lời:

Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.

Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?

Trả lời:

Ở địa phương em, nhân dân đã:

  • Củng cố, bảo vệ đê
  • Theo dõi thời tiết để kịp thời chuẩn bị.
  • Trồng rừng, chống phá rừng
  • Xây dựng các trạm bơm, thoát nước

Bài viết gồm 2 phần: 

  • Ôn tập kiến thức lý thuyết
  • Hướng dẫn giải các bài tập

A. Kiến thức trọng tâm

1. Nông nghiệp nước ta dưới thời Trần

  • Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
  • Hệ thống sông chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cày cấy, trồng trọt.
  • Lụt lội thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến mùa màng và đời sống của nhân dân

2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt

  • Nhà Trần đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
  • Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê
  • Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê.
  • Có lúc, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.

3. Kết quả việc đắp đê của nhà Trần

  • Thiên tai lũ lụt giảm nhẹ
  • Nông nghiệp ngày càng phát triển
  • Đời sống nhân dân ngày càng no ấm.

CH: Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó?

Trả lời:

  • Vào những mùa mưa bão, em vẫn thường thấy cảnh lũ lụt ở nhiều nơi, nhất là ở miền Trung.
  • Ở những vùng lũ lụt nước bao la bát ngát, trắng cả một vùng trời. Nhà cửa, cây trồng, vật nuôi của người dân đều bị cuốn trôi hết. Người dân không có chỗ ở, có người còn phải trèo lên trên nóc nhà.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 40 – sgk lịch sử 4

Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả  như thế nào trong việc đắp đê?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 40 – sgk lịch sử 4

Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?

=> Xem hướng dẫn giải

Bài 13 Lịch sử lớp 4: Nhà Trần và việc đắp đê. Giải câu 1, 2, bài tập lí thyết trang 40. Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê…

Bài 1: Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?

Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.

Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

Bài 2: 

Ở địa phương em, nhân dân đã:

– Củng cố, bảo vệ đê

– Theo dõi thời tiết để kịp thời chuẩn bị.

– Trồng rừng, chống phá rừng

– Xây dựng các trạm bơm, thoát nước

Bài 1 trang 40 SGK Lịch sử 4: Nhà Trần và việc đắp đê. Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?

Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.

Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

Video liên quan

Chủ đề