Vì sao vào những ngày nắng nóng nhiệt độ cao cá thường phải ngoi lên mặt nước

Mùa hè nắng nóng là thời điểm rất dễ làm bùng phát những cơn đau đầu cấp tính. Nhiệt độ tăng cao và tình trạng tiết mồ hôi nhiều là yếu tố chính gây ra tình trạng đau đầu. Đồng thời, chúng cũng khiến cho cơ thể bị mất nước, đuối sức.

Say nắng (hay còn gọi là sốc nhiệt) là loại phản ứng của cơ thể khi làm việc, học tập trong điều kiện nóng bức, nhiệt độ cao. Say nắng là tổn thương do nhiệt thường gặp ở trẻ em, người già và những người hoạt động ngoài trời.

Say nắng có thể diễn biến đột ngột hoặc từ từ. Triệu chứng đặc trưng của say nắng là:

  • Sốt cao trên 40,5 độ C;
  • Đau đầu;
  • Chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu ;
  • Không ra mồ hôi;
  • Da đỏ, nóng và khô;
  • Yếu cơ, chuột rút;
  • Buồn nôn, nôn;
  • Nhịp tim/mạch nhanh, mạnh hoặc yếu;
  • Thở nhanh và thở nông;
  • Thay đổi hành vi như lơ mơ;
  • Co giật, động kinh;
  • Hôn mê.

Say nắng là một phản ứng của cơ thể khi hoạt động trong điều kiện nóng bức, nhiệt độ cao

Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến đau đầu vào mùa hè là do cơ thể bạn bị mất nước và không bổ sung nước kịp thời dẫn đến mất nước gây ra cảm giác đau đầu.

Thứ hai, khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, các mao mạch ở trên đầu bị giãn nở quá mức để chống lại thời tiết. Điều này dẫn đến bạn có cảm giác đau và đau đầu tăng lên khi bạn thường xuyên di chuyển giữa phòng có máy lạnh với không gian bên ngoài.

Thứ ba, khi nắng nóng gây ảnh hưởng đến giấc ngủ làm não bộ bị thiếu dưỡng khí dễ gây đau đầu thậm chí đau mỏi toàn thân. Trong mùa hè, nhiều người có thói quen uống nước đá để làm mát cơ thể nhưng nó cũng làm kích thích niêm mạc họng gây đau đớn.

3.1. Bổ sung đủ nước cho cơ thể

Nhiệt độ tăng cao khiến cho mồ hôi ra nhiều dẫn đến cơ thể bị mất nước và điện giải. Mất nước làm cho cơ thể có cảm giác mệt mỏi và nhức đầu. Bạn nên chú ý bổ sung nước kịp thời để bù vào lượng mồ hôi đã thoát ra và cân bằng nhiệt độ cơ thể.

Khi bạn làm việc trong môi trường nóng, bạn cần bổ sung nước khoảng 1/2 - 1 cốc nước mỗi giờ (cốc khoảng 230-250ml). Bạn không nên uống nước lạnh. Uống nước ép các loại trái cây tự nhiên là phương pháp bù đắp muối và chất khoáng hiệu quả.

Khi bạn có các vấn đề về gan, thận, tim, động kinh những bệnh lý liên quan đến tích nước) bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị về vấn đề bổ sung nước vào mùa hè.

Bạn nên hạn chế tiếp xúc ngoài trời khi thời tiết nắng nóng. Nguyên nhân là do ánh nắng không chỉ khiến làn da sạm màu, dễ kích ứng mà còn khiến tình trạng đau đầu dễ khởi phát hơn.

Khi bắt buộc phải ra ngoài, bạn nên đội mũ nón và sử dụng các thiết bị chống nắng nhất là trong thời điểm từ 11h – 15h. Ngoài ra bạn nên đeo kính mát để làm giảm sự tác động của ánh nắng mắt trời lên dây thần kinh thị giác. Điều này giúp hạn chế cơn đau đầu và làm giảm tình trạng chóng mặt hay say nắng.

Thể dục thường xuyên cũng phương pháp giúp bạn giải tỏa được stress và giảm cơn đau đầu. Tuy nhiên, trong thời tiết nắng nóng, bạn không nên vận động quá nhiều đặc biệt là khi mặt trời đang ở đỉnh điểm. Tránh làm việc quá gắng sức cả trong lao động lẫn rèn luyện. Khi cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi, đuối sức hãy dừng tất cả hoạt động lại và nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, nếu có thể, thay đổi thời gian hoạt động ngoài trời của bạn sang một khoảng thời gian mát mẻ hơn trong ngày như buổi sáng sớm, sau khi mặt trời lặn.

Thể dục thường xuyên là phương pháp giúp bạn giải tỏa được stress và giảm cơn đau đầu

Thói quen sinh hoạt thường ngày thường ảnh hưởng do thời tiết nắng nóng. Bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi, chán ăn khiến cơ thể không được bổ sung đầy đủ dưỡng chất. Thêm vào đó, hiện tượng thiếu ngủ, mất ngủ cũng thường xuyên diễn ra.

Bạn nên cân đối ngủ đủ giấc và ăn uống điều độ. Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo sức khỏe và hạn chế hiện tượng đau đầu hay mệt mỏi khi trời nóng.

Đồng thời, bạn cần bổ sung thêm rau có chứa vitamin C như chuối, cam, quýt,.. khẩu phần ăn hàng ngày. Vitamin C có tác dụng tăng sức đề kháng, thanh nhiệt tạo điều kiện để cơ thể chống lại cái nóng của mùa hè.

Thông thường, tình trạng đau đầu do nắng nóng có thể tự biến mất sau 3 – 4 giờ đồng hồ. Trong trường hợp cơn đau tăng lên hoặc xảy ra quá thường xuyên, khoảng hơn 2 lần/tuần, liên tục trong 2 – 3 tháng thì bạn nên đến khám bác sĩ để sớm can thiệp kịp thời

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Từ đầu mùa hè đến nay một số vùng nuôi đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt chỉ trong thời gian ngắn, thường là sau một đêm. Hiện tượng này đã gây ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nuôi thủy sản nói chung cũng như làm thiệt hại lớn đến kinh tế của người nuôi.

Để khắc phục được điều đó, người nuôi cần nắm rõ những nguyên nhân:

- Thời tiết nắng nóng kéo dài có những ngày nhiệt độ lên đến 40oC ngoài không khí, trên các ao nuôi nhiệt độ nước đôi khi lên đến 36 - 380C, nhiệt độ này nằm ngoài giới hạn nhiệt độ của các loài cá nuôi truyền thống (22 - 280C). Do vậy cá nuôi trong ao sẽ yếu dần, ăn kém và nguy cơ mắc bệnh rất cao. Cùng với đó khi nhiệt độ môi trường không khí và môi trường nước lên cao oxy hòa tan vào nước sẽ thấp, mức độ tiêu thụ oxy của các loài thủy sinh vật trong ao tăng dẫn đến các hiện tượng thiếu oxy trong nước.

- Khi nhiệt độ lên cao quá trình chuyển hóa hóa học, phản ứng sinh hóa dẫn đến thiếu oxy trong tầng đáy cũng như trong ao; thiếu oxy dẫn đến quá trình phân hủy thiếu khí tạo thành các khí độc: NH3, H2S, CH4 ...Tổng hợp các vấn đề trên sẽ dẫn tới tình trạng cá bị sốc, ngộ độc, giảm sức đề kháng và bệnh sẽ phát triển. Nếu quá trình thiếu khi xảy ra trong thời gian dài, các động vật thủy sản nuôi sẽ bị chết ngạt do thiếu oxy.

- Nhiều hộ dân cho cá ăn thức ăn tinh (cám, ngô, gạo nghiền, bã đậu, bã bia ủ lên men) do vậy dẫn đến cá trong ao sử dựng thức ăn không triệt để làm ô nhiễm môi trường nước.

- Với các hộ nuôi tận dụng nguồn phụ phẩm làm thức ăn cho cá đặc biệt là sử dụng phân chuồng, phân vịt, phân gà để gây màu nước, làm thức ăn cho cá đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.

- Vấn đề quản lý, chăm sóc còn nhiều hạn chế, công tác phòng bệnh định kỳ của người dân còn chưa thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật.

Từ những nguyên nhân trên, người nông dân cần có cách xử lý:

- Thường xuyên kiểm tra cá, đặc biệt là ban đêm, khi thời tiết thay đổi. Nếu phát hiện cá nổi đầu cần sử dụng tất cả các loại trang thiết như: bị quạt nước, sục khí, bơm nước để tăng cường oxy hòa tan, đảo nước để cá không bị nổi đầu.

- Sử dụng các loại chế phẩm tăng cường oxy, cấp cứu trực tiếp cho cá như: Yuca SOS, Pond oxy...

+ Cách sử dụng Yuca: Cấp cứu cá 1 lít/10.000m3.

+ Pond oxy: 2kg/1000m3.

- Vớt bỏ thức ăn thừa, đặc biệt là cỏ, rơm, không dùng phân gia súc, gia cầm bón xuống ao.

- Ngừng cho cá ăn ngay khi thấy cá có hiện tượng nổi đầu, giảm cho ăn vào những ngày nắng nóng, thời tiết thay đổi.

- Tiến hành san thưa để giảm mật độ nuôi trong ao.

- Không nuôi vịt, gia súc, gia cầm thải phân trực tiếp xuống ao nuôi.

- Sử dụng các loại chế phẩm sinh học như: EMC, Biowater, Biofloc để phân hủy mùn bã hữu cơ tăng cường ô xi, loại khí độc như: H2S, NH3, ổn định PH cho ao.

+ Cách sử dụng EMC: Trước khi thả 1 tuần, hòa 1 lít EMC trong 20 lít nước, té đều cho 1000 m3 ao để gây màu nước trước khi thả. Định kỳ 10 - 15 ngày sử dụng một lần, những tháng đầu 1 lít EMC sử dụng cho 2000 - 3000m3, 2 tháng cuối vụ 1 lít cho 1500 - 2000 m3.

- Thay nước ao để làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước.

- Đảm bảo mực nước sâu trong ao từ 1,5 - 2m để giảm bớt sự sốc nhiệt do chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm.

- Cho cá ăn thuốc phòng bệnh định kỳ, bổ sung vitamin C và các khoáng chất để tăng sức đề kháng cho cá.

- Không bỏ xác cá chết ra các nơi công cộng và các mương cấp thoát nước trong vùng nuôi trồng thủy sản.

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

congtien_canbiet

Tại sao trong mùa hè oi bức thường có hiện tượng cá ngoi đầu lênmặt nước?

vì mùa hè không khí dưới nước ít ỏi nên cá mới ngoi lên mặt nước để lấy ô xi ,từng lọa cá đề có thời gian lấy ô xi khác nhau...nếu lượng không khí k đủ thì chúng sẽ chết

Video liên quan

Chủ đề