Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 90

Tập làm văn – Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). 1. Chọn làm một trong hai bài tập a hoặc b . Tập làm văn – Luyện tập tả người trang 90, 91, 92 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt lớp 5 tập 1 – Tập làm văn – Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Tập làm văn – Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

1. Chọn làm một trong hai bài tập a hoặc b :

a) Đọc lại bài Bà tôi của Mác-xim Go-rơ-ki (Tiếng Việt 5, tập một, trang 122 – 123), trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :

– Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

……………………………

+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.

……………………………
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? ……………………………
– Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? ……………………………

Các đặc điểm đó cho biết điều gì về ngoại hình và tính tình của bà?

……………………………

b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển (Tiếng Việt 5, tập một, trang 130), trả lời các câu hỏi sau :

– Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hĩnh của bạn Thắng ?

Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.

Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.

Câu 3 : ……

Câu 4 : …….

– Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ? 

2. Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, một người bạn, chú công an, người hàng xóm…)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 90

1.

a) Đọc lại bài Bà tôi của Mác-xim Go-rơ-ki (Tiếng Việt 5, tập một, trang 122 – 123), trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :

– Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

–    Tả mái tóc của bà qua đôi mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu).

+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.

Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.

Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.

Câu 3. tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, tả từng động tác của bà.

+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?

Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

– Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

– Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà (gồm 4 câu).

+ Câu 1 – 2 tả giọng nói (câu 1 tả đặc điểm chung của giọng nói, câu 2 tả tác động giọng nói, tới tâm hồn cậu bé).

Quảng cáo - Advertisements

+ Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt bà mỉm cười. Tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt.

+ Câu 4 : tả khuôn mặt của bà.

Các đặc điểm đó cho biết điều gì về ngoại hình và tính tình của bà?

– Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài cùng tính tình của bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời và lạc quan.

b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển (Tiếng Việt 5, tập một, trang 130), trả lời các câu hỏi sau :

– Đoạn vân tả những đặc điểm nào về ngoại hĩnh của bạn Thắng ?

Câu 1 : Giới thiệu chung về Thắng.

Câu 2 : Tả chiều cao của Thắng.

Câu 3 : Tả nước da của Thắng.

Câu 4 : Tả thân hình của Thắng.

Câu 5 : Tả cặp mắt của Thắng

Câu 6 : Tả cái miệng của Thắng.

Câu 7 : Tả cái trán của Thắng.

– Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

Tất cả những đặc điểm được miêu tả trên hỗ trợ cho. nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài của Thắng. Một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai và cả sự thông minh, bướng bỉnh nhưng gan dạ và tươi vui của Thắng.

2. Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, một người bạn, chú công an, người hàng xóm…)

1. Mở bài : Giới thiệu người định tả (tên gì ? ở đâu ? em gặp gỡ lúc nào ?

2. Thân bài : Tả cô giáo cũ của em.

– Ngoại hình (tuổi tác, hình vóc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng).

– Tính tình (giản dị, dịu dàng, thương yêu học trò hết mực, giảng bài dễ hiểu, sẵn sàng giảng lại và là một người nhiệt tình với đồng nghiệp).

– Cô để lại cho em những ấn tượng khó quên.

3. Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của em.

– Em luôn yêu kính cô giáo.

– Mong cô có sức khỏe tốt. Cố gắng học tốt để xứng đáng là học trò của cô.

CHÍNH TẢ Đọc đoạn trích (bài tập 2, sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 90), viết lại các tên riêng trong hai đoạn này. Cho biết các tên riêng đó được viết lại thế nào ? Tên riêng Giải ghích cách viết a) Chì người Gri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh N-rd-gay. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận b) Chỉ địa lí - l-ta-li-a, Lo-ren A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân, Mĩ, Ân Độ, Pháp. của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. - Đối với những chữ không viết theo phiên âm nước ngoài mà được phiên âm theo âm Hán Việt thì cách viết như cách viết tên riêng Việt Nam. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG V0N TỪ: TRUYỀN THỐNG a) Yêu nước Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao : M : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Âu cưỡi voi đánh cồng b) Lao động cần cù Chim Việt đậu cành Nam Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho c) Đoàn kết d) Nhân ái Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Lá lành đùm lá rách Thương người như thể thương thân Chị ngã em nâng 2. Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói đến một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy điền những tiếng còn Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. Muốn sang thì bắc cầu kiểu Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu. Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn Lên non mới biết non cao Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu. Dù ai nói đông nói tây Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng. Chiểu chiều ngó ngược, ngó xuôi Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương Nói chín thì nên làm mưòi Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây. Nước lã mà vẫn nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Con có cha như nhà có nóc Con không cha như nòng nọc đứt đuôi Ô chữ hình chữ s là: uống nước nhớ nguồn. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỂ TẢ CÂY CHUỐI trả lời các câu hỏi sau : a) Cây chuối trong bài tả văn được tả theo trình tự nào ? Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa ? Đọc bài văn Cây chuối mẹ (sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96) - Cây chuối được tả theo từng thời kì phát triển của cây. Từ khi còn là một cây chuối non đến khi thành một cây chuối to rồi trở thành một cây chuối mẹ. - Có thể tả cây chuối từ bao quát đến từng chi tiết, bộ phận. Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào ? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa ? Cây chuối trong bài đã được tả theo cảm nhận của thị giác. Ta còn có thể tả cây chuối theo cảm nhận của xúc giác, thính giác và vị giác. Ví dụ xúc giác: độ trơn, bóng của thân cây; thính giác: tiếng khua của tàu lá chuối khi gió thổi; vị giác : vị chát của quả non, vị ngọt của quả chín, khứu giác: mùi thơm. - Hình ảnh so sánh - Hình ảnh nhân hóa Ghi lại các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối : -Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ thân bằng cột hiên/ các tàu lá ngả ra, như những cái quạt lớn/ cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non/ cái hoa to bằng cái chày giã cua/ buồng quả to bằng cái rọ lớn. - Nó đã là cây chuối to, đĩnh dạc / chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ/ cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại / vài chiếc lả ngắn cũn cỡn, đảnh động cho mọi người biết. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) : Bắt đầu khoảng tháng tư, tháng năm, phượng bắt đầu đơm bông. Trên từng cành phượng già vừa mới thay lá còn xanh non, mọc ra từng chùm nụ lúp xúp, thuôn dài như những viên kẹo màu xanh. Rồi từng nụ hoa lớn dần. Trên thân nụ đã xuất hiện những đường kẻ đỏ, từ đó bung ra từng cánh phượng rực rỡ. Ban đầu là màu đỏ nhạt, cảnh hoa còn e ấp, chỉ qua hai ba ngày sau có nắng, có gió, từng cánh phượng nở xòe ra khoe màu đỏ chói chang như lửa. Giữa bông hoa đỏ thắm vươn lên từng nhụy hoa dài, cong, mang trên dầu mình một chút phấn vàng tinh nghịch. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Đọc bài văn Qua những mùa hoa (sách Tiếng Viêt 5, tập hai, trang 98). Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối. Đoạn 1, 2, 3 Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hổ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng(1) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. (4)VÌ thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)RỔÍ(1) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (6)Nhưng(?) khi lửa ở cây sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cẩu Thê Húc. (7)Rổi(?) thì cả một bãi vông lại bùng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. Giải thích thêm: “Nhưng”(1) nối câu (3) với câu (2). “Vì thế” nối câu (4) với câu (3), nối đoạn (2) với đoạn 1. “RỒĨ”(1) nối câu (5) với câu (4). “Nhưng”(2) nối câu (6) với câu (5), nối đoạn 3 với đoạn 2. “Rổi”(2) nối câu (7) với câu (6). Đoạn 4, 5, 6, 7 : Den.(i) tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11)Den(2) cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12)Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. (13)Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14)Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “ người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chĩ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. (15)Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16)Rổi sau đó, quả chín, những quả quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy I Giải thích thêm: “Đến”(i) nối câu với câu <7), nối đoạn 4 với đoạn 3. “Đến”(2) nối câu (11) với câu (9), (10). “Sang đến” nối câu (12) với các câu (9), , (11). “Nhưng” nối câu (13) với câu (12>, nối đoạn 6 với đoạn 5. “Mãi đến” nối câu (14) với câu . “Đến khi” nối câu (15) với câu (14>, nối đoạn 7 với đoạn 6. “Rồi” nối câu <16) với câu <15). Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại cho đúng (bằng cách gạch từ nối dùng sai, thay bằng từ đúng) : Thay từ “nhưng” bằng “vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì”. Chữa lại câu văn: “Vậy thì bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.” TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết) Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau : Tả một loài hoa mà em thích. Tả một loại trái cây mà em thích. Tả một giàn cây leo. Tả một cây non mới trồng. Tả một cây cổ thụ. (Chú ý: Đọc gợi ý trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 99) Bài làm Đề 3 : Tả một giàn cây leo (giàn mướp) Mở bài: Giàn mướp ở đâu ? Do ai trồng ? (Giàn mướp trước sân nhà em, do ba em trồng). Thân bài: Tả bao quát khi thoạt nhìn Giàn mướp nhìn như thế nào ? (xanh mát) Giàn cho mướp leo được làm bằng gì ? chiếm khoảng sân rộng hay hẹp ? Có những bộ phận nào ? Tả từng bộ phận Cây mướp, lá mướp ra sao ? Hoa, trái như thế nào ? Nhiều hay ít ? Khung cảnh thiên nhiên xung quanh giàn mướp ra sao ? (ong, bướm) Kết bài: Lợi ích của giàn mướp đối với gia đình em ra sao ? Cho hoa, trái cho bữa ăn gia đình. Lọc bớt ánh nắng chói chang, làm dịu mát khoảng sân. Tình cảm của em đối với giàn mướp ? Sự chăm sóc