2 nhân viên 9x viettel lọt top 100 năm 2024

Được định giá hơn 3 tỷ USD, Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel tiếp tục đứng đầu về giá trị thương hiệu tại Việt Nam năm 2018 theo nghiên cứu mới nhất của Brand Finance.

2 nhân viên 9x viettel lọt top 100 năm 2024
Brand Finance vừa công bố 50 doanh nghiệp có giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam năm 2018. (Ảnh: Brand Finance)

Brand Finance - nhà tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, vừa công bố danh sách 50 thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam năm 2018.

Theo đó, Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel tiếp tục là thương hiệu đứng số 1 về giá trị, với mức định giá 3,178 tỷ USD (tăng 23,7% so với năm 2017), bằng tổng giá trị của thương hiệu đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng cộng lại.

Trước đó liên tiếp hai năm 2016-2017, Viettel cũng đứng đầu về giá trị thương hiệu tại Việt Nam khi được định giá lần lượt là 2,515 tỷ USD và 2,569 tỷ USD.

Năm 2018 là một năm quan trọng của Viettel với việc hình thành xong ba ngành công nghiệp mới là công nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp quốc phòng công nghệ cao; đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội và tuyên bố chuyển sang giai đoạn phát triển thứ 4 với mục tiêu toàn cầu hóa và đi đầu trong cuộc cách

Tháng 8/2018, Tổng cục Thuế Bộ Tài chính xếp hạng Viettel ở vị trí số 1 trong danh sách những công ty nộp thuế lớn nhất Việt Nam. Đây cũng là vị trí mà Viettel luôn giữ trong những năm gần đây.

Cũng trong bảng xếp hạng 300 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới năm 2018 của Brand Finance, có 4 doanh nghiệp viễn thông của Việt Nam đã lọt vào và tăng trưởng mạnh khi Viettel đứng thứ 47 (tăng một bậc so với năm 2017), VNPT đứng thứ 81 (tăng 28 bậc so với năm 2017), MobiFone đứng thứ 113 (tăng 25 bậc so với năm 2017), Vinaphone đứng thứ 122 (tăng 29 bậc so với năm 2017).

Brand Finance là tổ chức định giá thương hiệu hàng đầu thế giới có trụ sở tại Anh (UK). Kết quả định giá thương hiệu của Brand Finance được sử dụng và công bố chính thức trên các kênh truyền thông hàng đầu như BBC, CNN, CNBC, Bloomberg, The Economist, The Wall street Journal…

Với kết quả định giá, doanh nghiệp có thể sử dụng đưa ra các quyết định về mua bán, sát nhập, đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn.

Hàng năm, công ty tư vấn định giá và chiến lược Brand Finance đều thực hiện đánh giá thương hiệu của hàng ngàn công ty lớn nhất thế giới. Các thương hiệu được đánh giá để xác định sức mạnh dựa trên các yếu tố như đầu tư tiếp thị, tính quen thuộc, lòng trung thành, sự hài lòng của nhân viên và danh tiếng của công ty và được xếp hạng tối đa mức AAA+./.

Bộ Quốc phòng vừa trao quyết định bổ nhiệm đại tá Nguyễn Thanh Nam giữ chức Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel).

2 nhân viên 9x viettel lọt top 100 năm 2024

Tân Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, đại tá Nguyễn Thanh Nam - Ảnh: Linh Hương

Ông Nguyễn Thanh Nam gia nhập Viettel từ năm 2004, thuộc thế hệ cán bộ kỹ thuật mạng lưới viễn thông đầu tiên của Viettel, trực tiếp tham gia xây dựng công trình tuyến trục cáp quang quân sự đầu tiên của quân đội (đường trục 1A).

Ông đã từng đảm nhiệm các cương vị Giám đốc Công ty Truyền dẫn Viettel; Trưởng Phòng Kế hoạch tập đoàn; Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel. Trước khi đảm nhận vị trí Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, đại tá Nguyễn Thanh Nam là Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Đầu tư Quốc tế Viettel, kiêm Tổng Giám đốc Công ty Viettel Myanmar (Mytel).

Trên cương vị này, ông đã tạo dựng được dấu ấn lớn khi đưa Mytel (thương hiệu Viettel tại Myanmar) đạt 3 triệu thuê bao chỉ sau 3 tháng kinh doanh. Đây có thể nói là tốc độ tăng trưởng lịch sử trong ngành viễn thông thế giới.

Sau khi được bổ nhiệm tham gia ban lãnh đạo, ông Nguyễn Thanh Nam được phân công phụ trách công tác nhân lực, đào tạo, khối khách hàng doanh nghiệp, an ninh mạng, không gian mạng của Viettel.

Như vậy, hiện ban lãnh đạo Viettel có 6 người, gồm Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng và 5 phó tổng giám đốc (gồm các ông: Hoàng Sơn, Đỗ Minh Phương, Nguyễn Đình Chiến, Tào Đức Thắng, Nguyễn Thanh Nam).

Trước đó, ngày 3-8, Viettel đã tổ chức lễ bàn giao chức danh chủ tịch kiêm tổng giám đốc tập đoàn. Theo đó, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên chủ tịch kiêm tổng giám đốc Viettel (nay là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương), bàn giao chiến lược giai đoạn 4 của Viettel và bàn giao chức danh Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn cho Thiếu tướng Lê Đăng Dũng.

Cùng với việc bổ sung Phó Tổng giám đốc Tập đoàn là ông Nguyễn Thanh Nam trong thời gian này, Viettel đã có sự thay đổi nhân sự cao cấp ở 3 đơn vị trực thuộc.

Cụ thể, thiếu tá Cao Anh Sơn – Giám đốc Công ty Star Telecom (liên doanh Viettel đầu tư tại Lào) - được giao nhiệm vụ quyền Tổng Giám đốc Tổng Công ty Viễn thông Viettel; trung tá Đào Xuân Vũ - Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel, được giao nhiệm vụ quyền Tổng Giám đốc đơn vị này. Đại úy Hoàng Văn Ngọc – nguyên tổng giám đốc Công ty Natcom (thương hiệu Viettel đầu tư tại Haiti) - giữ chức Giám đốc Công ty Viettel – CHT (Viettel IDC).