2.1 tr 39 sbt toán 7 tâp 2 năm 2024

Bài 7 trang 87 Toán lớp 6 tập 1 (Cánh Diều) Bài 7 trang 87 Toán lớp 6 tập 1 (Cánh Diều) Chủ đề [Giải toán 6 sách Cánh Diều] Toán lớp 6 tập 1 Chương II Số Nguyên Mời các em học sinh cùng tham khảo chi[.]

Bài trang 87 Toán lớp tập (Cánh Diều) Chủ đề: [Giải toán sách Cánh Diều] - Toán lớp tập - Chương II Số Nguyên Mời em học sinh tham khảo chi tiết gợi ý giải Bài trang 87 theo nội dung "Phép chia hết hai số nguyên Quan hệ chia hết tập hợp số nguyên" sách giáo khoa Toán lớp tập sách Cánh Diều chương trình Bộ GD&ĐT Giải Bài trang 87 Toán lớp Tập Cánh Diều Một ốc sên leo lên cao m Trong ngày (24 giờ), 12 ốc sên leo lên m, 12 sau lại tụt xuống m Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên m m, quãng đường ốc sên tụt xuống m – m a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo sau ngày b) Sau ngày thi ốc sên leo mét? c) Sau thi ốc sên chạm đến cây? Biết lúc ốc sên gốc bắt đầu leo lên Giải a) Phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo ngày là: + (– 2) (m) Phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo ngày là: [3 + (– 2)] (m) b) Sau ngày, ốc sên leo số m là: [3 + (– 2)] = (m) c) Vì cao m nên số để ốc sên leo m số ốc sên chạm đến Trong ngày, 12 ốc sên leo 3m, 12 sau lại tụt xuống 2m Vậy sau ngày (24 giờ) ốc sên leo được: – = m Đến hết ngày thứ (7 24 = 168 giờ) ốc sên leo được: = (m) Sang ngày thứ 8, 12 đầu ốc sên leo m, mà ốc sên cần leo thêm m m (chạm tới cây) Thời gian để ốc sên leo thêm m là: 12 : = (giờ) Vậy để leo lên chạm đến ốc sên số là: Bài trang 87 Toán lớp tập (Cánh Diều) 24 + = 172 (giờ) ~/~ Vậy Đọc tài liệu hướng dẫn em hoàn thiện phần giải tập SGK Toán Cánh Diều: Bài trang 87 SGK Toán Tập Chúc em học tốt .. .Bài trang 87 Toán lớp tập (Cánh Diều) 24 + = 17 2 (giờ) ~/~ Vậy Đọc tài liệu hướng dẫn em hồn thiện phần giải tập SGK Tốn Cánh Diều: Bài trang 87 SGK Toán Tập Chúc em học tốt

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:15

Xem thêm:

Giải bài 2.10, 2.11., 2.12 trang 7 sách bài tập vật lí 12. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox . Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng nào không thay đổi theo thời gian?

2.10

Một chất điểm dao động điều hoà trên trục \({\rm{Ox}}\). Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng nào không thay đổi theo thời gian?

  1. Gia tốc. B. Vận tốc.
  1. Động năng. D. Biên độ.

Phương pháp giải:

Vận dụng lí thuyết về các đại lượng trong dao động điều hòa

Lời giải chi tiết:

Vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian

Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Biên độ là đại lượng không thay đổi theo thời gian

Chọn D

2.11

con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(50N/m\) và vật nhỏ có khối lượng \(200g\) đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Tần số dao động của con lắc là

  1. \(5,00Hz\). B. \(2,50Hz\).
  1. \(0,32Hz\). D. \(3,14Hz\).

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức tính tần số dao động của con lắc lò xo:\(f = \dfrac{1}{{2\pi }}\sqrt {\dfrac{k}{m}} \)

Lời giải chi tiết:

Đổi: \(m = 200g = 0,2kg\)

Tần số dao động của con lắc lò xo:\(f = \dfrac{1}{{2\pi }}\sqrt {\dfrac{k}{m}}\)

\(= \dfrac{1}{{2\sqrt {10} }}\sqrt {\dfrac{{50}}{{0,2}}} = 2,5(Hz)({\pi ^2} = 10)\)

Chọn B

2.12

Một vật nhỏ có khối lượng \(500g\) dao động điều hoà dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức \(F = - 0,8\cos 4t(N)\). Biên độ dao động của vật là

Xét tập hợp \(A = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7};\sqrt {15} ; - \sqrt {81} } \right\}\). Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ

Lời giải:

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)

Bài 2.14 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Lời giải:

Số đối của số 7,1 là -7,1

Số đối của số -2,(61) là 2,(61)

Số đối của số 0 là 0

Số đối của số 5,14 là -5,14

Số đối của số \(\frac{4}{7}\) là - \(\frac{4}{7}\)

Số đối của số \(\sqrt {15} \) là - \(\sqrt {15} \)

Số đối của số \( - \sqrt {81} = \sqrt {81} \)

Bài 2.15 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào?

Lời giải:

  1. Quan sát hình ta thấy đoạn thẳng đơn vị (từ gốc O đến số 1) được chia thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn đó lại được chia thành 2 đoạn nhỏ bằng nhau, như vậy đoạn thẳng đơn vị được chia thành 20 đoạn đơn vị mới có độ dài bằng nhau và bằng \(\frac{1}{{20}}\) độ dài đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm A nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số \(\frac{13}{{20}}\).

Điểm B nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số \(\frac{19}{{20}}\).

Ta có: 4,7 – 4,6 = 0,1.

Chia đoạn thẳng 0,1 thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn bằng \(\frac{0,1}{{20}}\)

Điểm C nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

Điểm D nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 10.0,005 = 4,65.

Bài 2.16 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tính: \(a)\left| { - 3,5} \right|;b)\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|;c)\left| 0 \right|;d)\left| {2,0(3)} \right|.\)

Lời giải:

\(\begin{array}{l}a)\left| { - 3,5} \right| = 3,5;\\b)\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right| = \frac{4}{9};\\c)\left| 0 \right| = 0;\\d)\left| {2,0(3)} \right| = 2,0(3)\end{array}\)

Chủ đề