5 cơn bão lớn nhất năm 2022

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Dự báo vị trí và đường đi của bão số 5. Ảnh NCHMF

Trưa 14/10, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5, có tên quốc tế là SONCA. 

Tối 14/10, bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.

Sáng nay (15/10), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 5) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực đất liền các tỉnh Quảng Nam-Quảng Ngãi.

Hồi 07 giờ, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở khoảng 15,2 độ Vĩ Bắc; 108,3 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng gần tâm áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (dưới 39km/giờ).

Dự báo trong 12 giờ tới, vùng áp thấp tiếp tục di chuyển chủ yếu theo hướng Tây và tan dần.

Dự báo tác động của áp thấp nhiệt đới

Mưa lớn: Từ ngày 15/10 đến hết ngày 16/10, ở khu vực từ phía Nam Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi còn có mưa vừa, mưa to và dông; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế có mưa to.

Tình hình mưa lớn ở các tỉnh Trung Bộ còn diễn biến phức tạp, cần chú ý theo dõi trong bản tin dự báo mưa lớn tiếp theo.

CẢNH BÁO MƯA LỚN, LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT

Trong 24 giờ qua (từ 7 giờ ngày 14/10 đến 7 giờ ngày 15/10), ở khu vực các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như: Kiến Giàng 149mm (Quảng Bình), Tà Rụt 372mm (Quảng Trị), Bạch Mã 961mm, Nam Đông 775mm (Thừa Thiên Huế); Suối Đa 752mm (Đà Nẵng), Đập Hà Thanh 366mm (Quảng Nam); Trà Hiệp 164mm (Quảng Ngãi),…

Mô hình độ ẩm đất cho thấy độ ẩm đất ở một số khu vực thuộc các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai đã đạt trạng thái gần bão hòa (90-95%).

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Cảnh báo mưa trong thời gian tiếp theo: Dự báo trong 06 giờ tới, tại khu vực các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai tiếp tục có mưa vừa, mưa to có nơi mưa rất to với lượng mưa tích lũy phổ biến ở tỉnh Quảng Bình từ 30-70mm, có nơi trên 120mm; tỉnh Kon Tum và Gia Lai từ 10-30mm, có nơi trên 70mm; tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 70-140mm, có nơi trên 200mm; Đà Nẵng đến Quảng Ngãi từ 30-60mm, có nơi trên 100mm.

Cảnh báo nguy cơ: Trong 12 giờ tới, đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ vùng núi; sạt lở đất trên sườn dốc, sụt lún đất tại khu vực các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

DỰ BÁO MƯA LỚN TỪ NAM HÀ TĨNH ĐẾN QUẢNG NGÃI

Từ ngày 15/10 đến hết ngày 16/10, ở khu vực từ phía Nam Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to và dông; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế có mưa to. Từ đêm 16/10, mưa lớn có xu hướng giảm ở những khu vực trên.

Thời gian dự báo

Khu vực

Thời gian ảnh hưởng

Tổng lượng (mm)

Trong 24h tới

Khu vực phía Nam Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế

Từ ngày 15/10 đến sáng ngày 16/10

70-150mm, có nơi trên 200mm

Khu vực Đà Nẵng đến Quảng Ngãi

Từ ngày 15/10 đến ngày 16/10

50-100mm, có nơi trên 120mm

 Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc, sét: cấp 1; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế: cấp 2.

Dự báo tác động của mưa lớn: Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Mưa như trút nước khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư ở TP Đà Nẵng rơi vào tình trạng ngập sâu, người dân "chạy lũ" trong đêm.

MƯA LỚN Ở KHU VỰC TỪ QUẢNG BÌNH ĐẾN BÌNH ĐỊNH VÀ BẮC TÂY NGUYÊN

Diễn biến mưa trong 24 giờ qua: Ở khu vực từ Quảng Trị đến Phú Yên và phía Bắc Tây Nguyên đã có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to. 

Lượng mưa tính từ 07h đến 19h ngày 14/10 có nơi trên 350mm như: Lộc Tiến (Thừa Thiên Huế) 404mm, Suối Đá (Đà Nẵng ) 451mm, Cù Lao Chàm (Quảng Nam) 502mm,…

Dự báo diễn biến mưa lớn trong 24 giờ đến 48 giờ tới: Từ đêm 14/10 đến ngày 16/10, ở khu vực từ Quảng Bình đến Bình Định và khu vực Bắc Tây Nguyên có mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa rất to.

Mưa rất to từ chiều đến tối 14-10 với tổng lượng mưa đo được tại suối Đá (Sơn Trà) lên đến 494mm; từ 18 giờ đến 20 giờ lượng mưa trên địa bàn thành phố đo được 266,8mm làm nhiều tuyến đường, khu vực dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ngập nặng.

Thời gian dự báo

Khu vực

Thời gian ảnh hưởng

Tổng lượng (mm)

Trong 24h tới

Khu vực Quảng Bình

Từ đêm 14/10 đến ngày 15/10

70-150mm, có nơi trên 180mm

Khu vực Quảng Trị đến Quảng Nam

Từ đêm 14/10 đến ngày 15/10

200-350mm, có nơi trên 450mm

Quảng Ngãi

Từ đêm 14/10 đến ngày 15/10

50-100mm, có nơi trên 120mm

Khu vực Kon Tum, Gia Lai

Từ đêm 14/10 đến ngày 15/10

30-60mm, có nơi trên 100mm

Từ 24-48h tới

Khu vực Quảng Bình đến Quảng Ngãi

Từ đêm 15/10 đến ngày 16/10

30-80mm, có nơi trên 100mm

Cảnh báo: Tổng lượng mưa tích lũy cả đợt tính tính từ đêm ngày 14/10 đến hết ngày 16/10: Quảng Bình 100-200mm, có nơi trên 250mm; Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam 200-400mm, có nơi trên 500mm; Quảng Ngãi 70-120mm, có nơi trên 150mm; Kon Tum, Gia Lai 30-60mm, có nơi trên 100mm.

Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc, sét: cấp 1; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi: cấp 3.

Dự báo tác động của mưa lớn: Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ miền Trung

Sáng nay 15/10 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai họp với thành viên của một số bộ, nghành về công tác chỉ đạo ứng phó với mưa lũ, sạt lở và công tác khắc phụ hậu quả sau bão số 5 và áp thấp nhiệt đới. Chủ trì cuộc họp Phó tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Phòng chống thiên tai Phạm Đức Luận, Phó Chánh văn phòng thường trực Ban chỉ đạo.

Tại cuộc họp Phó tổng cục trưởng Phạm Đức Luận, Phó chánh văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai đề nghị các cơ quan thực hiện nghiêm Công điện số 939/CĐ-TTg ngày 13/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ và Công điện số 32/CĐ-QG ngày 12/10/2022 của Ban chỉ đạo quốc gia về PCTT, trong đó tập trung một số nội dung sau:

Cập nhật thường xuyên, liên tục các bản tin dự báo, cảnh báo để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.

Tiếp tục rà soát, sơ tán người dân ở ven sông, suối, khu vực thấp trũng, có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, chú ý đảm bảo an toàn, vệ sinh, an ninh trật tự nơi sơ tán.

Bố trí lực lượng kiểm soát, hướng dẫn giao thông các ngầm tràn, khu vực ngập lụt, chia cắt không để xảy ra thiệt hại đáng tiếc về người như trong những ngày vừa qua.

Sẵn sàng lực lượng, vật tư, phương tiện để khắc phục sự cố.

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông đến người dân, nhất là tại các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam để chủ động ứng phó.

Tạm dừng các công trình thi công có nguy cơ xảy ra sự cố. Bố trí thường trực để vận hành điều tiết đảm bảo an toàn hồ chứa và hạ du, nhất là thủy điện nhỏ, hồ thủy lợi xung yếu.

Bán sát diễn biến lưu lượng về hồ chứa để điều tiết giảm lũ cho hạ du đảm bảo phù hợp và an toàn cho công trình và hạ du, nhất là các hồ chứa Tả Trạch, Bình Điền, Hương Điền (T.T.Huế).

Kịp thời cung cấp hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết cho các hộ dân ở khu vực bị ngập lụt, chia cắt.

Tổ chức tiêu úng bảo vệ sản xuất nông nghiệp, khu đô thị và khu công nghiệp có nguy cơ ngập lụt.

Sẵn sàng hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả mưa lũ, vệ sinh môi trường ngay khi nước rút.

Tổ chức trực ban, thường xuyên báo cáo tình hình với Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai và Ủy ban Ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

CÔNG ĐIỆN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CHỈ ĐẠO ỨNG PHÓ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, MƯA LŨ

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Công điện 939/CĐ-TTg ngày 13/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung khắc phục hậu quả và chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, mưa lũ tại miền Trung.

Công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum; các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng, Công an, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Đài Truyền hình Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân; Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, nêu rõ:

Từ cuối tháng 9 đến nay, các địa phương miền Trung liên tiếp chịu ảnh hưởng của bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, gây thiệt hại về tính mạng, tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân.

Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới, bão có thể ảnh hưởng, tiếp tục gây mưa rất lớn ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên trong những ngày tới, tổng lượng mưa phổ biến 200 - 500 mm, có nơi trên 600 mm. Trong bối cảnh khu vực này vừa xảy ra mưa lớn, hồ chứa nước, sông suối đầy nước. Để chủ động ứng phó tình huống thiên tai phức tạp, đặc biệt là nguy cơ lũ chồng lũ, sạt lở đất, lũ quét, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể ở địa phương đề cao cảnh giác, không được chủ quan, tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai khắc phục hậu quả đợt mưa lũ vừa qua, đồng thời chủ động, sẵn sàng ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và đợt mưa lũ tới, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:

Khắc phục nhanh nhất hậu quả đợt mưa lũ vừa qua

1. Các địa phương trong vùng ảnh hưởng, nhất là các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, đặc biệt tại các huyện có nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét như Phong Điền, Nam Đông, Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; Bắc Trà My, Nam Trà My, Phước Sơn, Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi; Đăklei, Kon Rẫy, Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cần tập trung cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo:

- Khẩn trương khắc phục nhanh nhất hậu quả đợt mưa lũ vừa qua, nhất là hỗ trợ bảo đảm ổn định đời sống cho người dân; sửa chữa, khắc phục công trình hồ đập, đê điều, tuyến đường giao thông bị sạt lở, cơ sở hạ tầng thiết yếu bị hư hại để bảo đảm an toàn, chủ động ứng phó với bão, lũ.

- Theo dõi chặt chẽ, nắm chắc thông tin về diễn biến áp thấp nhiệt đới/bão và mưa lũ; chủ động triển khai công tác bảo đảm an toàn cho tàu thuyền còn hoạt động trên biển và các hoạt động ven biển, đảo.

- Tập trung ứng phó nguy cơ mưa lũ lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, trong đó: tổ chức rà soát, kiểm tra ngay các khu vực có nguy cơ sạt lở, khu vực nguy cơ bị ngập sâu, lũ quét, sạt lở đất, nhất là khu dân cư, trường học, trụ sở để chủ động sơ tán người khỏi khu vực nguy hiểm; bố trí lực lượng canh gác, kiểm soát chặt chẽ, hỗ trợ, hướng dẫn giao thông qua các ngầm, tràn, khu vực bị ngập sâu, nước chảy xiết để bảo đảm an toàn; tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế thiệt hại khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt; chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, bảo đảm nguồn cung cầu tại các khu vực có nguy cơ bị chia cắt do ngập sâu, sạt lở; bố trí lực lượng, phương tiện tại khu vực trọng điểm để kịp thời tổ chức hỗ trợ người dân sơ tán, cứu trợ, cứu hộ cứu nạn khi có yêu cầu.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Lực lượng Cảnh sát đường thủy Công an tỉnh Quảng Nam hướng dẫn các phương tiện tàu thuyền neo đậu an toàn.

Dự báo chi tiết, cụ thể, chính xác nhất

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục chỉ đạo theo dõi chặt chẽ diễn biến, dự báo chi tiết, cụ thể, chính xác nhất về áp thấp nhiệt đới/bão, mưa lũ, nguy cơ sạt lở đất, lũ quét và thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và người dân biết để chủ động chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn đối với tàu thuyền hoạt động trên biển và hoạt động sản xuất nông nghiệp; sửa chữa, khắc phục hồ đập thủy lợi, công trình đê điều bị hư hại do mưa lũ; vận hành điều tiết các hồ thủy lợi bảo đảm an toàn công trình, đồng thời góp phần giảm lũ cho hạ du.

4. Bộ Công Thương phối hợp địa phương chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn hồ đập thủy điện, hệ thống điện và sản xuất công nghiệp; vận hành điều tiết các hồ thủy điện bảo đảm an toàn công trình, đồng thời góp phần giảm lũ cho hạ du; chủ động chỉ đạo bảo đảm cung cầu lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu tại các khu vực có nguy cơ bị chia cắt.

5. Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn đối với các phương tiện vận tải (bảo gồm cả tàu vận tải trên biển, ven biển); phối hợp với các ngành và các địa phương chỉ đạo, triển khai công tác bảo đảm an toàn giao thông, nhất là tại các khu vực có nguy cơ bị ngập sâu, sạt lở đất, khắc phục nhanh các tuyến giao thông bị sạt lở do mưa lũ.

6. Bộ Y tế phối hợp với địa phương chỉ đạo, triển khai công tác y tế, khám chữa bệnh cho nhân dân vùng lũ, bảo đảm vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh trong và sau lũ.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn tính mạng cho học sinh và cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học tập, hạn chế thiệt hại.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Cảnh sát giao thông huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế rào chắn, cấm người dân lưu thông trên tuyến tỉnh lộ 19.

Chủ động bố trí lực lượng, phương tiện hỗ trợ Nhân dân

8. Bộ Quốc phòng chỉ đạo Quân khu 4, Quân khu 5 và các đơn vị đóng trên địa bàn chủ động bố trí lực lượng, phương tiện hỗ trợ Nhân dân phòng, chống thiên tai, sơ tán, di dời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm, triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu của địa phương.

9. Bộ Công an phối hợp với địa phương chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn giao thông, chủ động bố trí lực lượng, phương tiện hỗ trợ sơ tán, di dời dân cư, cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu của địa phương.

10. Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo dõi chặt chẽ tình hình, chỉ đạo công tác tìm kiếm, cứu nạn kịp thời, hiệu quả; phối hợp với Bộ Tài chính kịp thời xử lý bổ sung phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác cứu nạn tại các địa phương trọng điểm mưa lũ.

11. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng ở trung ương, địa phương tiếp tục làm tốt công tác truyền thông, đưa tin kịp thời, chính xác về diễn biến mưa lũ, chỉ đạo của cơ quan chức năng; phối hợp với cơ quan chức năng hướng dẫn người dân kỹ năng ứng phó để hạn chế thiệt hại do thiên tai.

12. Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai tổ chức trực ban theo dõi chặt chẽ diễn biến áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, chủ động chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo thẩm quyền; kịp thời báo cáo, đề xuất cấp thẩm quyền chỉ đạo, xử lý những vấn đề vượt thẩm quyền.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

CÔNG ĐIỆN KHẨN CỦA BAN CHỈ ĐẠO QUỐC GIA

Công điện số 32/QĐ-QG ngày 12/10/2022 về chủ động ứng phó với vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành ATNĐ và mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.

Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng 12/10, một vùng áp thấp hình thành trên khu vực giữa Biển Đông. Hồi 07 giờ, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 12,0-14,0 độ Vĩ Bắc; 116,5-118,5 độ Kinh Đông.

Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây, có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh nhất cấp 6-7, giật cấp 9.

Cảnh báo trong khoảng từ đêm 13-16/10, khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên có khả năng xuất hiện đợt mưa to đến rất to từ 200-500mm, có nơi trên 600mm. Nguy cơ xẩy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng ở những vùng trũng thấp.

Để chủ động ứng phó với vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn yêu cầu Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố; các Bộ, ngành chỉ đạo triển khai thực hiện một số nội dung sau:

1. Đối với các tỉnh ven biển từ Quảng Bình đến Cà Mau:

- Theo dõi chặt chẽ diễn biến của vùng áp thấp; thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng các tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của vùng áp thấp để chủ động phòng tránh, thoát ra hoặc không di chuyển vào khu vực nguy hiểm. Vùng nguy hiểm trong 24 giờ tới (gió mạnh cấp 6 trở lên): từ vĩ tuyến 11,0 đến 15,0 độ Vĩ Bắc; từ 114,0 đến 118,5 độ Kinh Đông (vùng nguy hiểm được điều chỉnh trong các bản tin dự báo).

- Tổ chức kiểm đếm, quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi; kiểm tra, hướng dẫn neo đậu tầu thuyền tại bến đảm bảo an toàn cháy nổ, an ninh trật tự, xã hội. Sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để kịp thời xử lý khi có tình huống.

2. Đối với đất liền các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và khu vực Tây Nguyên:

- Khẩn trương khắc phục thiệt hại do đợt mưa lũ vừa qua; theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất và thông tin kịp thời, đầy đủ đến các cấp chính quyền, người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại.

- Triển khai lực lượng xung kích PCTT kiểm tra, rà soát các khu dân cư ven sông, suối, khu vực thấp trũng, có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất để chủ động tổ chức di dời, sơ tán người dân khi có mưa lớn.

- Bố trí lực lượng kiểm soát, hướng dẫn giao thông các ngầm tràn, khu vực ngập lụt, chia cắt không để xảy ra thiệt hại đáng tiếc về người như trong những ngày vừa qua; sẵn sàng lực lượng, vật tư, phương tiện để khắc phục sự cố, đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính.

- Chỉ đạo kiểm tra, rà soát, triển khai phương án vận hành và đảm bảo an toàn các hồ chứa và hạ du, đặc biệt là các hồ chứa thủy điện nhỏ, hồ thủy lợi xung yếu; bố trí lực lượng thường trực để vận hành điều tiết và sẵn sàng xử lý các tình huống có thể xảy ra.

- Thông báo cho các chủ đầu tư có công trình đang xây dựng ven sông, trên sông; các chủ phương tiện vận tải thuỷ, khai thác khoáng sản biết thông tin về mưa, lũ để chủ động có biện pháp bảo đảm an toàn cho người, phương tiện, thiết bị và công trình.

- Tùy theo tình hình thực tế của địa phương, chủ động cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.

- Triển khai các biện pháp tiêu úng, bảo vệ sản xuất, phòng chống ngập úng khu vực đô thị, khu công nghiệp.

- Chỉ đạo cơ quan chuyên môn phối hợp với cơ quan thông tin truyền thông, đặc biệt là hệ thống thông tin cơ sở, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn kỹ năng ứng phó mưa lớn, lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ để người dân biết, chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại

- Chỉ đạo đài phát thanh, truyền hình và truyền thông cơ sở tăng cường thông tin về thiên tai, hướng dẫn kỹ năng ứng phó cho người dân, nhất là tại các thôn, bản.

3. Đối với các Bộ, ngành:

- Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức theo dõi chặt chẽ, dự báo, cảnh báo, thông tin kịp thời về diễn biến vùng áp thấp, mưa lũ để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

- Bộ Quốc phòng chỉ đạo thông báo, hướng dẫn tàu thuyền; rà soát phương án, sẵn sàng triển khai lực lượng, phương tiện hỗ trợ công tác ứng phó và tìm kiếm cứu nạn, hỗ trợ sơ tán, di dời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm, tổ chức cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.

- Bộ Công an chỉ đạo các cơ quan tại địa phương đảm bảo an toàn cháy nổ và trật tự xã hội tại các khu neo đậu, tránh trú; hướng dẫn, điều tiết giao thông khu vực mưa lớn, ngập lụt.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn tính mạng cho học sinh và cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học tập, hạn chế thiệt hại.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo công tác đảm bảo an toàn tàu cá; tổ chức gia cố, sẵn sàng phương án đảm bảo an toàn cho các khu nuôi trồng thủy sản; sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tập trung; an toàn đê điều, hồ chứa, nhất là các công trình xung yếu, đang thi công.

- Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các nhà mạng, các cơ quan thông tin đại chúng ở địa phương nhằm đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác ứng phó; chỉ đạo các cơ quan tại địa phương tăng cường chia sẻ, hướng dẫn phòng chống áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, ưu tiên phát các bản tin cảnh báo và hướng dẫn ứng phó.

- Bộ Công Thương chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn hồ đập thuỷ điện, đặc biệt là các thủy điện nhỏ; kiểm tra công tác bảo đảm an toàn đối với hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản, hệ thống lưới điện.

- Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tăng cường thông tin, truyền thông về diễn biến vùng áp thấp, mưa lũ và công tác chỉ đạo ứng phó.

- Các Bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ được giao chỉ đạo các biện pháp sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xấu xảy ra.

4. Tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.

5 cơn bão lớn nhất năm 2022

CÔNG ĐIỆN CỦA BỘ CÔNG AN

Ngày 12/10/2022, Văn phòng Bộ Công an có Công điện số 17/CĐ-V01 gửi Ban Chỉ huy ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự (Ban Chỉ huy ƯPT) các đơn vị: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng; Ban Chỉ huy ƯPT Công an các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Cà Mau và khu vực Tây Nguyên về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.

Nội dung Công điện nêu rõ:

Sáng ngày 12/10, một vùng áp thấp hình thành trên khu vực giữa Biển Đông; hồi 07 giờ, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 12,0-14,0 độ Vĩ Bắc; 116,6-118,5 độ Kinh Đông. Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây, có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh nhất cấp 6-7, giật cấp 9. Cảnh báo trong khoảng từ đêm 13-16/10, khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên có khả năng xuất hiện đợt mưa to đến rất to từ 200-500mm, có nơi trên 600mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng ở vùng trũng thấp.

Với yêu cầu chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, Văn phòng Bộ Công an (Thường trực Ban Chỉ đạo ƯPT/BCA) đề nghị Ban Chỉ huy ƯPT Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm Công điện số 16/CĐ-V01 ngày 10/10/2022 của Văn phòng Bộ và tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Bộ Công an và chính quyền địa phương về công tác ứng phó với thiên tai. Phối hợp chặt chẽ với các ngành, các lực lượng tổ chức di dời, sơ tán người dân; tổ chức cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu; kiểm tra, hướng dẫn neo đậu tầu thuyền tại bến đảm bảo an toàn cháy nổ, an toàn trật tự, giao thông; nắm chắc tình hình, đảm bảo an toàn các hồ chứa và hạ du, đặc biệt là các hồ chứa thủy điện nhỏ, hồ thủy lợi xung yếu.

2. Tổ chức tốt công tác trực ban, trực chỉ huy, bảo đảm lực lượng, phương tiện sẵn sàng triển khai các nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và phòng, chống thiên tai. Thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo về Văn phòng Bộ (SĐT: 069.2341042, 0913.555.323; Fax: 069.2341044).


5 cơn bão lớn nhất năm 2022

Hurricanes represent an annual threat to the lives and livelihood of millions living in coastal or insular geographic regions. Throughout history, certain natural disasters have stood out as especially destructive. This is a compilation of the 10 worst hurricanes in modern history, with 10 being the worst.

The World’s 10 Worst Hurricanes

  1. Sandy
    • Death Toll: 186
    • Economic Losses: $65 Billion
    • Summary: In 2012, this massive, slow-moving storm wreaked havoc not only in Cuba, Haiti and Jamaica but also on the United States East Coast in New Jersey and New York. Sandy caused devastating flooding, killing 80 people in the Caribbean and damaging 18,000 homes. Sandy hit especially hard in Haiti, where the storm execrated food insecurity, which Haiti had already been struggling with after Hurricane Isaac.
  2. David
    • Death Toll: 2,000
    • Economic Losses: $1.54 Billion
    • Summary: In 1979, Hurricane David, a powerful Category 5 storm, struck both the Dominican Republic and the East Coast of the United States. In the Dominican Republic, David killed at least 600 people and left over 150,000 homeless.
  3. Jeanne
    • Death Toll: 3,000
    • Economic Losses: $8 billion
    • Summary: Jeanne was the deadliest hurricane of the 2004 season. Jeanne was a Category 3 hurricane, which caused devastation in the same region as the prior storms on this list, the Caribbean and the East Coast of the United States.
  4. Flora
    • Death Toll: 7,000
    • Economic Losses: $125 million
    • Summary: Flora struck in 1963, but it remains one of the deadliest Atlantic hurricanes of all time. The storm swept through Tobago, the Dominican Republic and Haiti, triggering massive landslides and destroying crops. Inland flooding caused by the storm surge was among the chief causes of crop destruction, especially in Haiti. In Tobago, crop destruction was so great that the agricultural backbone of the economy was abandoned in favor of a new emphasis on tourism as a means of revenue.
  5. Katrina
    • Death Toll: 1,800
    • Economic Losses: $125 billion.
    • Summary: Katrina is infamous for being one of the worst natural disasters ever to strike the United States. Coastal flooding caused by Katrina completely devastated many communities on the gulf coast. Katrina nearly completely submerged New Orleans and destroyed around 800,000 homes in Mississippi, Louisiana and Florida. While it is not quite among the deadliest hurricanes of all time, the extensive destruction caused by Katrina makes it by far the costliest in terms of economic damages.
  6. Maria
    • Death Toll: 4,500
    • Economic Losses: $90 Billion
    • Summary: Maria is the most recent of the tropical storms featured on this list, and the devastation that it brought is still fresh in Puerto Rico, Dominica and Guadeloupe. The most severe effects of Maria were felt by Puerto Rico, where Maria severely damaged the infrastructure, leaving countless citizens without power for extended periods. Maria was also the most costly hurricane in modern history for the island territory. Fortunately, thanks to efforts funded by the federal government, Puerto Rico has seen a slow, but steady recovery, with power being entirely restored.
  7. Fifi
    • Death Toll: 8,000
    • Economic Losses: $1.8 Billion
    • Summary: Fifi was a catastrophic storm that struck Central America in 1974. Fifi triggered landslides and flash floods, which swept through crop fields and small towns throughout the region. Dozens of villages in Honduras were completely wiped out. Twenty-three hundred people were killed when a natural dam in Choloma gave way to the flooding and burst. The impact of Fifi sparked a series of reconstruction projects among the villages of Honduras, which succeeded in rebuilding housing and infrastructure across the nation.
  8. Galveston
    • Death Toll: 8,000-12,000
    • Economic Losses: $20 million
    • Summary: Galveston was a vibrant trading port, and the largest city in Texas at the turn of the twentieth century. Though Galveston had endured many tropical storms since its founding, the 1900 Hurricane was in a class of its own, and the ensuing 15-foot storm surge wiped out the city, destroying 3,600 buildings. Galveston was the deadliest natural disaster in the United States history at the time. Remarkably, despite the immense damages, and the loss of 20 percent of Galveston’s inhabitants, the people managed to rebuild and construct a new seawall to protect it from future catastrophes.
  9. Mitch
    • Death Toll: 10,000-20,000
    • Economic Losses: $6 billion
    • Summary: Hurricane Mitch was a Category 5 storm that predominantly affected Nicaragua and Honduras. Flash flooding and landslides caused by Mitch destroyed thousands of homes, rendering 20 percent of the population homeless. Mitch also caused extensive damage to the infrastructure of Honduras, leaving numerous roads and bridges destroyed, which prevented the transport of much-needed aid. In Nicaragua, a mudslide off of La Casitas Volcano killed over 2,000, and over 1 million homes were damaged or destroyed. In the aftermath of Mitch, countries around the globe donated billions to Central America, which the affected countries used to rebuild, constructing stronger foundations to withstand future disasters.
  10. Bão lớn năm 1780
    • Số người chết: 22.000-27.000
    • Tổn thất kinh tế: chưa biết
    • Tóm tắt: Bão lớn năm 1780 có trước công nghệ theo dõi bão hiện đại, nhưng nó được chấp nhận rộng rãi là cơn bão nguy hiểm nhất trong lịch sử. Hạ cánh vào ngày 10 tháng 10, cơn bão lớn đã tàn phá Barbados, Martinique, St. Lucia và phần còn lại của vùng Caribbean, gây ra thiệt hại vô tính và cướp đi sinh mạng nhiều hơn bất kỳ cơn bão nào khác trong lịch sử được ghi lại. Bão lớn đại diện cho một thảm họa có quy mô chưa từng có và thực sự thuộc về đầu 10 cơn bão tồi tệ nhất mọi thời đại.

Tuy nhiên, các cơn bão thường đóng vai trò là một lời nhắc nhở cay đắng về lỗ hổng của con người, tuy nhiên, ngay cả khi trên con đường của 10 cơn bão tồi tệ nhất, mọi người cho thấy một khả năng thích nghi và phục hồi đáng kinh ngạc từ bi kịch. 10 cơn bão tồi tệ nhất mọi thời đại minh họa không chỉ bạo lực dữ dội của tự nhiên mà còn cả sự khéo léo và kiên trì của nhân loại.

- Karl Haiderphoto: Flickr
Photo: Flickr

1 hay 5 là cơn bão mạnh nhất?

Bão loại 5 là sự tàn phá nhất, với những cơn gió duy trì ít nhất 157 dặm / giờ. are the most devastating, with sustained winds of at least 157 mph.

Bão số 1 là gì?

31 cơn bão Đại Tây Dương nguy hiểm nhất.

5 cơn bão mạnh nhất để tấn công Mỹ là gì?

Những cơn bão dữ dội nhất ở Hoa Kỳ 1851-2004.

10 cơn bão tồi tệ nhất trên thế giới là gì?

Mười cơn bão tồi tệ nhất..
1 cơn bão Katrina, 2005. ....
2 Bão Harvey, 2017. ....
3 Bão Irma, 2017. ....
4 Bão Andrew, 1992. ....
5 Bão Maria, 2017. ....
6 Bão Mitch, 1998. ....
7 Bão Sandy, 2013. ....
8 Bão Galveston vĩ đại, 1900 ..