5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022

Cụm từ “Sức khỏe tinh thần” được dùng để miêu tả tình trạng sức khỏe về mặt cảm xúc và hoạt động tổng thể của một cá nhân. Trong một bài nghiên cứu đã được xuất bản có tên Tâm lý học ứng dụng: Sức khỏe và hạnh phúc, tác giả cho rằng sức khỏe tinh thần “là một tổ hợp của cảm xúc tích cực và hoạt động hiệu quả”.
Các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng một người không có nhiều nỗi buồn không hẳn là họ có một tình trạng tâm lý tốt. Một trạng thái tâm lý tốt sẽ khiến ta có cảm giác hạnh phúc và ổn định. Theo báo cáo những người có tình trạng tâm lý tốt thường cảm thấy bản thân mình có năng lực, họ thấy được ủng hộ, thấy hạnh phúc và thỏa mãn với cuộc sống.

5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022

Tại sao điều này lại quan trọng
Nhiều nghiên cứu đã phám phá ra rằng những người mang một tình trạng sức khỏe tâm lý tốt hơn thường có cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài hơn. Những người này cũng sẽ có xu hướng trải nghiệm một cuộc sống có chất lượng hơn. Mang một trạng thái tâm lý tốt cũng đi kèm với việc sẽ ít bị vấp phải những vấn đề xã hội.
Ví dụ, nghiên cứu đã cho thấy những người có tình trạng tâm lý tốt thường ít tham gia vào những hành vi phạm tội hay lạm dụng ma túy và đồ uống có cồn. Bên cạnh đó, người có xu hướng tình trạng tâm lý tốt hơn thường có thu nhập cao hơn và tích cực tham gia vào các hoạt động cộng đồng hơn, chẳng hạn như làm tình nguyện.
Người ta thường mang một trạng thái tâm lý tốt khi mà những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ được đáp ứng. Được sống trong một khu vực an toàn, có đầy đủ lương thực và có một mái ấm ổn định đều là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển về mặt cảm xúc của một con người.
Nếu bạn đang có mong muốn cải thiện đời sống tinh thần thì bạn có thể thực hành một vài điều sau để cải thiện trạng thái tâm lý và hoạt động ổn định hơn.
Dưới đây là khái quát bốn điều bạn có thể làm để cải thiện sức khỏe tinh thần một cách toàn diện.

Thiết lập mục tiêu
Một cuộc sống có ý nghĩa và mục tiêu là chìa khóa để có một sức khỏe tinh thần lành mạnh. Mục tiêu của bạn không nhất thiết phải là làm thay đổi thế giới hay là tìm một sự nghiệp cống hiến để giúp đỡ người khác.
Thay vào đó, mục tiêu của bạn có thể là sống tử tế mỗi ngày. Hoặc cũng là việc giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn bằng cách khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường hay nhận nuôi thú cưng bị bỏ rơi ở trạm cứu hộ. Mục tiêu của bạn còn có thể bao gồm bênh vực và hỗ trợ những trường hợp bị bạo lực học đường, người vô gia cư hay những nạn nhân bị áp bức.
Nếu như bạn cảm thấy mình đang sống thiếu mục tiêu thì cũng đừng quá lo lắng . Có rất nhiều cách bạn có thể làm để tìm được mục tiêu và xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa hơn. Hãy bắt đầu bằng việc nghĩ về những di sản của bản thân mà bạn muốn để lại cho cuộc sống. Viết về việc bạn muốn mọi người nhớ về bạn như thế nào khi đã nhắm mắt xuôi tay hay những điều mà bạn muốn làm cho trái đất này. Rồi sau đó hãy thiết lập một số mục tiêu có thể giúp bạn đạt được những điều này.
Làm việc hướng về mục tiêu sẽ cho bạn một lý do để thức dậy và ra khỏi giường mỗi ngày, hơn cả việc kiếm tiền.

Suy nghĩ tích cực
Suy nghĩ một cách tích cực cũng sẽ cải thiện sức khỏe tâm lý của bạn. Và từ đó, khi mà sức khỏe tâm thần của bạn được cải thiện thì việc suy nghĩ tích cực sẽ trở nên dễ dàng hơn và cảm xúc tổng thể sẽ ổn định hơn. May mắn là bạn có thể tạo ra vòng tròn tích cực đó chỉ với một vài chiến thuật đơn giản. Dưới đây là tổng quan những điều bạn có thể làm để tạo ra một cuộc sống tích cực hơn.

Viết về một tương lai tốt đẹp
Dành một vài phút để viết về tất cả những điều tốt có thể xảy ra trong tương lai. Tưởng tượng rằng nếu bạn đang sống một cuộc sống tuyệt vời thì bạn sẽ dành thời gian để trải nghiệm nó như thế nào và cùng với ai.
Bạn có thể sẽ muốn lập ra một kế hoạch về việc làm thế nào để biến nó thành sự thực. Thiết lập những mục tiêu nhỏ và vừa phải sẽ giúp bạn đạt được tương lai mà bạn đã đề ra. Và biến kế hoạch đó thành hàng động. Khi mà bạn làm việc để hướng đến một tương lai tốt hơn, kể cả khi đó là những bước tiến rất nhỏ, nó cũng sẽ giúp bạn tự ý thức được mục đích và những điều mà bạn muốn hướng tới.

Hồi tưởng lại những sự kiện tích cực trong cuộc sống
Hãy dành thời gian để điểm lại những ký ức đáng nhớ nhất trong cuộc đời của bạn. Kể cả đó là ký ức về kỳ nghỉ với gia đình vào mười năm trước hay là một giải thưởng mà bạn giành được trong công việc cách đây hai năm. Hồi tưởng về khoảng thời gian hạnh phúc nhất có thể giúp bạn tư duy tích cực hơn.
Một nhân tố không thể thiếu giúp cải thiện sức khỏe tâm lý đó chính là biết ơn những điều tốt đẹp đã đến với bạn trong trong suốt thời gian qua. Biết ơn những con người đã cùng bạn xây đắp nên những ký ức đẹp hay là về những trải nghiệm tuyệt vời. Nó tồn tại như một lời nhắc nhở về cuộc sống đầy đủ cần được đáp ứng, đặc biệt là trong những hoàn cảnh có thể khiến bạn gục ngã.

5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022

Làm việc tử tế
Làm những việc tử tế để nhắc nhở bản thân rằng bạn có năng lực tạo nên điều khác biệt cho thế giới. Hành động cho đi cũng giúp bạn tạo ra những suy nghĩ tích cực và cảm thấy hạnh phúc hơn. Giúp đỡ một người hàng xóm đang gặp khó khăn, làm công việc tình nguyện cho hoạt động cộng đồng hoặc gây gũy cho một tổ chức từ thiện là một vài điều đơn giản có thể làm để cải thiện trạng thái tâm lý.
Thêm vào đó, hãy tìm cách đối xử tử tế với người khác mỗi ngày. Làm vậy sẽ đem đến cho bạn rất nhiều điều có lợi vì trên thực tế các nhà khoa học đã chỉ ra rằng một hành động tử tế giúp tiết ra cả endorphins và oxitocin là hai hoóc môn tạo cảm giác hạnh phúc cũng như tạo ra những liên kết thần kinh mới.
Kết quả là, hành động tử tế sẽ tự củng cố thành một thói quen và dần dần bạn sẽ không cần phải quá nỗ lực để thể hiện được được điều đó. Một vài bằng chứng cũng cho thấy giữa lòng tốt và sự chữa lành có mối liên hệ. Vậy nên hãy tìm cách đối xử tử tế với mọi người, cơ thể và tâm trí bạn rồi sẽ cảm ơn bạn vì điều đó.

Luyện tập thiền chánh niệm
Thiền chánh niệm, có nghĩa là tập trung vào hiện tại, phương pháp này mang lại rất nhiều lợi ích từ việc giúp gia tăng niềm vui đến tăng khả năng khôi phục tinh thần. Mặc dù, chánh niệm là một kỹ năng đòi hỏi rất nhiều luyện tập và cống hiến nhưng nếu cố gắng bạn sẽ học được cách để chú tâm và nhận thức vào hiện tại.
Ví dụ, nhiều nghiên cứu gợi ý rằng chánh niệm giúp chế ngự sự căng thẳng, chống chọi với những căn bệnh hiểm nghèo và giảm thiểu lo lắng và trầm cảm. Trong thực tế, những người luyện tập chánh niệm sẽ dễ có được sự thư giãn, lòng tự trọng được nâng cao, và nhiệt huyết hơn trong cuộc sống.
Hơn nữa các nghiên cứu cũng đã tìm ra được mối liên hệ giữa thiền chánh niệm và sự thay đổi của những vùng não chịu trách nghiệm cho trí nhớ, học tập và cảm xúc. Phát hiên này không gây ra sự bất ngờ bởi thực hành chánh niệm cũng đòi hỏi ta phải đặt sự chú ý vào suy nghĩ, hành động và cơ thể.

5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022

Thể hiện lòng biết ơn
Mỗi khi viết thư cho một ai bạn đó hãy nói với họ rằng bạn trân trọng họ tới nhường nào hoặc hãy viết về những điều mà bạn cảm thấy biết ơn trong một cuộc hành trình nào đó. Thể hiện lòng biết ơn sẽ giúp bạn tập trung vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Bạn cũng có thể biểu đạt sự biết ơn của mình thông qua mạng xã hội.
Học cách trân trọng mọi thứ bạn làm sẽ trở thành một phần trong cuộc sống. Rồi bạn sẽ phát hiện ra rằng bản thân sẽ cảm thấy biết ơn từ thứ nhỏ nhặt nhất như là vẻ đẹp của hoàng hôn cũng giống như cách mà bạn biết ơn những điều lớn hơn như tìm được một công việc mới hay chuyến viếng thăm của bạn bè. Tìm kiếm những điều để trân trọng mỗi ngày là một cách đơn giản nhưng hiệu quả giúp cho sức khỏe tâm lý của bạn được cải thiện .

Định hình những điểm mạnh của bạn
Cảm thấy bản thân có năng khiếu và tự tin là rất quan trọng. Một trong những phương thức tốt nhất để giải quyết điều này là tự điểm lại những lĩnh vực mà bạn giỏi hay những tố chất mạnh mẽ mà bạn sử hữu.
Viết xuống những điều này là để tự nhắc nhở về những điều bạn phải cống hiến cho thế giới. Và nếu có những lĩnh vực mà bạn cảm thấy mình cần phải cải thiện thì cũng đừng ngần ngại mà cho nó ngay vào danh sách. Không ngừng cố gắng phát triển bản thân là một hướng đi tốt để sức khỏe tâm lý được phát triển một cách toàn diện.

Học cách tha thứ
Buông bỏ những quá khứ đau lòng và sự giận dữ là chìa khóa để có được một sức khỏe tâm lý tốt. Tha thứ cho một người không có nghĩa là bạn cho phép người đó làm bạn tổn thương thêm lần nữa. Trái lại, tha thứ chính là giải thoát bản thân khỏi sự giận dữ đã khống chế và ràng buộc bạn với người đó.
Tha thứ cho ai đó sẽ giải thoát bạn và tạo ra năng lượng tích cực thay vì chỉ khiến bạn nhớ lại những tổn thương và sự xúc phạm trong quá khứ. Nếu người đã khiến bạn bị tổn thương vẫn là mối đe dọa cho sức khỏe tổng thể của bạn, tha thứ cũng có thể sẽ giúp bạn tạo ra một vài ranh giới để bảo về bạn khỏi những tổn thương không đáng có.

Nuôi dưỡng những mối quan hệ
Nghiên cứu cho thấy sự cô đơn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảm xúc và sức khỏe thể chất của bạn.Trên thực tế, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng cô đơn có khả năng gây chết người tương đương với hút 15 điếu thuốc một ngày. Nhưng nếu chỉ cần ở gần mọi người thì cũng không phải là giải pháp. Thay vào đó tạo ra những mối liên hệ sâu sắc với mọi người mới là điều quan trọng.
Khi nói đến cải thiện tình trạng tâm lý thì chất lượng của các mối quan hệ quan trọng hơn là số lượng .
Việc liên hệ qua mạng xã hội có thể là một phương thức tốt để giữ liên lạc với bạn bè khi mà bạn không thể trực tiếp thăm họ. Nhưng vẫn không có gì thực sự thay thế được lợi ích của việc gặp mặt trực tiếp như là một chuyến cà phê với bạn bè, dùng bữa tối với gia đình hay gọi điện cho người bạn thương chỉ để tán ngẫu.
Sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía xã hội là điều rất quan trọng để giữ một sức khỏe tâm lý ổn định. Nếu bạn đang thiếu sự hỗ trợ đó thì hãy áp dụng các biện pháp trên để gặp gỡ nhiều được người hơn. Hãy bắt đầu tham gia đóng góp các cho tổ chức cộng đồng, làm quen với hàng xóm hoặc nối lại liên lạc với những người bạn cũ.

Hãy liên hệ với số hotline 0977.729.396 của Viện ngay hôm nay để được tư vấn tận tình.

Hình ảnh một số bác sĩ tâm thần và chuyên gia tâm lý được đào tạo bài bản và giàu kinh nghiệm của Viện Tâm Lý Việt - Pháp:

5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022
5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022
5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022
5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022
5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022

Hình ảnh một số hoạt động của Viện Tâm Lý Việt - Pháp:

5 điều hàng đầu để cải thiện sức khỏe tinh thần năm 2022


Như một cách để kỷ niệm 50 năm của chúng tôi, các nhà trị liệu tại Viện gia đình đã cung cấp 50 lời khuyên có thể hành động để chăm sóc sức khỏe tâm thần của bạn. Một số chiến lược bao gồm thực hành chánh niệm, vượt qua chủ nghĩa hoàn hảo, nuôi dưỡng các mối quan hệ của bạn và thay đổi suy nghĩ của bạn.

Nuôi dưỡng các mối quan hệ của bạn

1. Giá trị và trau dồi các mối quan hệ mà bạn có thể vừa không hoàn hảo và được yêu thương.2. & Nbsp; duy trì kết nối. Phải mất nỗ lực để kết nối với mọi người giữa một cuộc sống bận rộn, nhưng dành thời gian đến thăm, để mọi người qua hoặc gửi một văn bản chu đáo có lợi trong thời gian dài.3. & NBSP; Hãy mạo hiểm với người mà bạn tin tưởng và chia sẻ về cuộc đấu tranh của bạn . Dễ bị tổn thương và yêu cầu họ chỉ lắng nghe và hiểu.4. & Nbsp; hãy nhớ rằng không có tương tác nào của con người là hoàn hảo. Đó là một quá trình "xé và sửa chữa" & nbsp; để duy trì mối quan hệ của bạn.5. & Nbsp; chia sẻ một cái gì đó đẹp . Làm dịu bản thân với sự giúp đỡ của một người mà bạn tin tưởng mất ít năng lượng hơn. Chúng tôi tồn tại liên quan đến người khác. Không nói về các mối quan hệ, chúng tôi bỏ lỡ một bức tường đang giữ mái nhà. Nếu bạn muốn khỏe mạnh về tinh thần, bạn nên có một số người bạn tốt.7. & Nbsp; có những kỳ vọng thực tế về các mối quan hệ lãng mạn, tình bạn, kết nối gia đình, v.v. và thiết lập ranh giới cá nhân rõ ràng về những gì hợp lý.8. & NBSP; cho bản thân bạn là cá nhân và một cặp vợ chồng. Lập kế hoạch các đêm hẹn hò, tham gia một lớp yoga mỗi tuần một lần, đi dạo, v.v ... Dành thời gian cho các hoạt động bạn tận hưởng và cho các hoạt động giúp bạn cảm thấy gần gũi hơn với đối tác hoặc người phối ngẫu của bạn.9. & NBSP; Nếu các mối quan hệ của bạn đang trải nghiệm một số Bumps đường, xem xét tìm kiếm liệu pháp của các cặp vợ chồng. Trị liệu có thể giúp các cặp vợ chồng củng cố mối quan hệ của họ, nhưng thành công phụ thuộc vào khi họ vào.
2. Stay connected. It takes effort to connect with people amidst a busy life, but taking the time to visit, have people over or send a thoughtful text is beneficial in the long run.
3. Take a risk with someone you trust and share about your struggles. Be vulnerable and ask them to just listen and understand.
4. Remember that no human interactions are perfect. It is a process of "Tear and Repair" to preserve your relationships.
5. Share something beautiful, especially if it doesn't cost anything, with someone else.
6. Calming yourself down takes a lot of energy. Calming yourself down with the help of someone you trust takes a lot less energy. We exist in relation to other people. Without talking about relationships, we miss one wall that's holding the roof up. If you want to be mentally healthy, you should have some good friends.
7. Have realistic expectations about your romantic relationships, friendships, family connections, etc. and establish clear personal boundaries regarding what is reasonable.
8. Take time for yourself as individuals and as a couple. Plan date nights, take a yoga class once a week, go for a walk, etc. Make time for the activities you enjoy and for activities that help you feel closer to your partner or spouse.
9. If your relationships are experiencing some road bumps, consider seeking couples therapy. Therapy can help couples strengthen their relationships, but success depends on when they come in.

Thực hành chánh niệm

10. Hãy tò mò về cảm xúc của bạn, đặc biệt là những người cứng rắn như sợ hãi, tức giận, xấu hổ và buồn bã. Đặt câu hỏi cho họ và kiên nhẫn cố gắng hiểu và học hỏi từ họ.11. & NBSP; Chấp nhận những gì bạn cảm thấy như một cảm giác, không phải là một sự thật. Lùi lại và chú ý nó, chấp nhận nó, thở, xem nó di chuyển qua bạn. Cảm xúc là thông tin. Bạn phải thu thập khá nhiều để có được một bức tranh hữu ích.12. & NBSP; Đặt ý định chú ý. Các nghiên cứu cho thấy rằng đối với hầu hết chúng ta, tâm trí của chúng ta đang lang thang hơn một nửa thời gian và chúng ta không vui khi nó đang làm như vậy. Bạn có thể làm điều này từ cách tiếp cận từ trên xuống (bằng cách tự nhắc nhở mình để chú ý) hoặc từ dưới lên (bằng cách điều chỉnh các giác quan của bạn với cảm giác như thế nào trong thời điểm hiện tại). 13. & nbsp; hít thở một vài hơi thở trong đó sự thở ra dài gấp đôi so với đường hít. Khi làm như vậy, bạn đang kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm, tập trung vào hệ thống thần kinh giao cảm và nói với hệ thống thần kinh giao cảm dễ bị chiến đấu rằng nó không cần phải làm việc chăm chỉ. 14. Các ví dụ có thể bao gồm thiên nhiên, thú cưng, một sở thích hoặc âm nhạc hấp dẫn. Gọi những điều này vào tâm trí để phục vụ như một nguồn tài nguyên trong thời gian thử thách. 15. & nbsp; Nếu bạn thấy mình có trải nghiệm tích cực, hãy ở lại với nó. Thực sự thưởng thức trải nghiệm đó và đưa nó vào. Vì "các tế bào thần kinh bắn vào nhau, dây cùng nhau", bạn đang sử dụng sự chú ý của riêng mình để tích hợp các trạng thái cảm giác mới này vào cơ thể của bạn.16. & Nbsp; Breathe. Nó rất đơn giản, đó là một chức năng tự động, và đôi khi khi chúng ta bị choáng ngợp, chúng ta quên mất việc kiểm soát chúng ta như thế nào. Hít thở sâu và chậm trong vài phút trong suốt cả ngày có thể tạo ra một thế giới khác biệt, và bạn có thể làm như vậy bất cứ lúc nào/địa điểm.17. & NBSP; nếu bạn quá tải/lo lắng với mọi thứ bạn cần làm hoặc cảm xúc bạn ' RE có, viết chúng xuống. Đốt khẳng định cảm xúc, suy nghĩ và thậm chí các nhiệm vụ của bạn để hoàn tác có thể giúp bạn khai thác một số quyền kiểm soát và cảm thấy có căn cứ hơn.18. & NBSP; Hãy nghỉ ngơi. Có một buổi sáng khó khăn? Hãy dành một phút để làm một cái gì đó khác, như xem một video YouTube vui nhộn. Khi chúng ta vội vã vào chế độ năng suất, cuối cùng chúng ta có thể cảm thấy như chúng ta không làm đủ và sau đó chúng ta trở nên choáng ngợp. Nghỉ ngơi suốt cả ngày hoặc trong các nhiệm vụ lớn có thể giúp bạn duy trì sự tập trung và không buộc bộ não của bạn phải làm việc với tốc độ tối đa cho toàn bộ nhiệm vụ/ngày.19. Nếu bạn gắn một cái gì đó giống như một bài tập chánh niệm vào một thói quen bạn đã có - như đánh răng - việc xây dựng thói quen mới dễ dàng hơn.
11. Accept what you feel as a feeling, not a fact. Step back and notice it, accept it, breathe, watch it move through you. Feelings are information. You have to gather quite a bit to get a useful picture.
12. Set the intention to pay attention. Studies show that for most of us, our minds are wandering more than half of the time and that we're unhappy while it is doing so. You can do this either from a top-down approach (by giving yourself gentle reminders to pay attention) or bottom-up (by tuning in with your senses to what it feels like in the present moment).
13. 
Take several breaths in which the exhalations are twice as long as the inhalations. In doing so, you're activating the calming, centering parasympathetic nervous system and telling the fight-or-flight-prone sympathetic nervous system that it doesn't need to work so hard.
14. Cultivate a "resourcing" practice by thinking of the things in your life that support you and make you feel cared for. Examples could include nature, a pet, an engaging hobby or music. Call these things to mind to serve as a resource during times of challenge.
15. If you find yourself having a positive experience, stay with it. Really savor that experience and take it in. Since "neurons that fire together, wire together," you are using your own attention to integrate these new feeling states into your body-mind.
16. Breathe. It's so simple, it's an automatic function, and yet sometimes when we're overwhelmed, we forget just how in control we are. Breathing deeply and slowly for a few minutes throughout the day can make a world of difference, and you can do so at any time/place.
17. If you're overwhelmed/anxious with everything you need to do or emotions you're having, write them down. Jotting down your feelings, thoughts and even tasks left undone can help you harness some control and feel more grounded.
18. Take a break. Having a rough morning? Take a minute to do something else, like watching a funny YouTube video. When we rush ourselves into productivity mode, we can end up feeling like we aren't doing enough and then we become overwhelmed. Taking breaks throughout the day or during large tasks can help you remain focused and not forcing your brain to work at full speed for the entire task/day.
19. If you attach something like a mindfulness exercise to a habit you already have — like brushing your teeth — it can be easier to build the new habit.

Remember that self-care is important

20. Make time for exercise, try to have physical movement every day.
21. Play, do things that you enjoy to entertain yourself. After a long week, you deserve to destress.
22. Get enough sleep — seven to nine hours is recommended for young adults and adults.
23. Eat healthy. You are what you eat!
24. It's great that you put your kids or other beloved friends and family members first, but it shouldn't be at the expense of your own emotional well-being. Find ways to take good care of yourself or "secure your mask first" before you do that for others.

Pay attention to how you communicate with others

25. Find healthy ways to assert yourself. Not speaking up in productive ways can lead to bottled up emotions that will fester and leak out later on.
26. Expressing your appreciation of others will make you happier and healthier and help you build stronger relationships. Say thank you and take actions to show your gratitude to the people you love.
27. Use your phone settings to limit your time on social media.

Shift your mindset to positive thinking

28. Remember that you are a human BEING, not a human DOING.
29. Check our thoughts — we often get caught up in negative thinking without realizing it. Take the time to doubt your fears and question them as they arise – if you made a mistake at work, does this actually mean you are not smart, or do you just feel a little out of control right now? Seek evidence for times where you've proven your fear is wrong and hold those examples close to you.
30. Appreciate the bigger picture. When you are able to feel gratitude or awe about your life, you can better withstand any difficulties you might face. Examples might be, what a beautiful sunset, what a tasty clementine, I love being a therapist, etc.
31. Remember that behavior has meaning. Ask yourself, "What was my child or partner feeling inside when they did that?" to understand where they're coming from.
32. Find something to laugh or smile about every day. Practice positivity.
33. Don't believe everything you think.
34. Practice gratitude — when there are dirty dishes, be grateful for food; dirty laundry, be grateful for clothes; toys on the floor, be grateful for your children; clothes on the floor, be grateful for your partner…
35. Keep a daily list of things you are proud of yourself for. It is far too easy to forget the moments throughout our week where we felt proud of ourselves — even for things like being on time or putting effort into having a nice lunch for the next day. Give yourself credit, write it all down, and look back on it later when you feel like things have become more difficult. We are far more capable than we ever give ourselves credit for.
36. Before doing any self-help thing, no matter what, if you can ask yourself, "What do I know about myself, my strengths and my weaknesses, that will help me formulate a plan that works for me?" you can save yourself some enormous headache, because there is plenty of advice that only applies in certain conditions.
37. If you catch yourself ruminating on embarrassing experiences in the past, understand that it's a normal part of being human beings. Realize that your mind is signifying to you that you should make a change and actually take action to adjust your behavior. Doing this will go a long way to stopping the rumination.
38. Try to adopt and maintain a growth mindset. It's important to note the opportunities and accompanying challenges to grow, evolve and make healthy changes within ourselves and in relationship with others. This growth process occurs throughout our entire lives, from age 1 to 101.
39. Learn to strengthen and flex your "flexibility" muscle. Life and the inevitable myriad of circumstances we must face require us to adapt and change each and every year we're alive.

Overcome perfectionism

40. Paralyzed by what you have to accomplish? Break down big goals into smaller, manageable pieces that you can execute one step at a time. Celebrate your achievement of each step.
41. Plagued by the critical voices in your head? Counteract these messages by starting a positivity journal. Write five positive things about yourself every day.
42. Feeling overwhelmed? Practice mindful breathing for three minutes. Focus your attention on breathing from your belly instead of your chest. Pay attention to the sounds and sensations of each breath over three minutes.
43. Fed up with perfectionistic self-standards? Experiment with your definition of success to help you learn that you’ll survive a less than perfect life.
44. Need encouragement? Create a positive mantra to repeat to yourself during times you experience perfectionistic thoughts. For example, "I am enough. My best is enough. Fighting perfectionism is really hard."
45. Contact a professional mental health provider who can help you develop awareness and coping skills around their perfectionistic thoughts and behaviors.

Tham gia và tự nhận thức

46. ​​Luôn luôn tham gia vào việc học, cho dù đó là liên quan đến chuyên nghiệp hay cho vui (một sở thích). Tham gia vào tâm trí của bạn theo những cách mới giúp đánh lạc hướng bạn khỏi tiếng ồn hàng ngày trong đầu, giúp bạn tìm ra những cách mới để xây dựng sự tự tin và cảm thấy thành thạo.47. , làm một cái gì đó, nấu ăn, vẽ, nhảy, vv.48. & nbsp; tập trung vào lòng tốt - oxytocin của bạn, hormone kết nối, tăng, nhịp tim của bạn chậm lại và bạn cảm thấy nhân từ hơn, giúp bạn khỏe mạnh hơn và hạnh phúc hơn. ; Hệ thống của bạn sẽ giúp bạn cảm thấy kiểm soát mà không áp đảo bạn. Nếu bạn quên, rất nhiều lời nhắc có thể giúp đỡ, nhưng nếu bạn lo lắng, rất nhiều lời nhắc có thể làm cho nó tồi tệ hơn. 50.
47. Find your way to be expressive and creative, whether it be in the garden, writing, making something, cooking, drawing, dancing, etc.
48. Focus on kindness — your oxytocin, the hormone of connectedness, rises, your heart rate slows and you feel more benevolent, which makes you healthier and happier.
49. Your system should help you feel in control without overwhelming you. If you are forgetful, a lot of reminders might help, but if you're anxious, so many reminders could make it worse.
50. 
Educate yourself on common signs of mental health issues so you can recognize them in yourself and others as they emerge.

5 10 cách mà bạn có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và cảm xúc của mình là gì?

10 lời khuyên để tăng cường sức khỏe tinh thần của bạn..
Tạo kết nối xã hội-đặc biệt là trực tiếp-ưu tiên. ....
Duy trì hoạt động. ....
Nói chuyện với ai đó. ....
Hấp dẫn các giác quan của bạn. ....
Thực hiện một thực hành thư giãn. ....
Làm cho giải trí và chiêm nghiệm một ưu tiên. ....
Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh để hỗ trợ sức khỏe tâm thần mạnh mẽ. ....
Đừng tiết kiệm giấc ngủ ..

6 cách để tăng cường sức khỏe tinh thần của bạn là gì?

6 cách để chăm sóc sức khỏe tinh thần và sức khỏe của bạn trong ngày sức khỏe tâm thần thế giới này..
Nói chuyện với người mà bạn tin tưởng. ....
Chăm sóc sức khỏe thể chất của bạn. ....
Làm các hoạt động mà bạn thích. ....
Tránh xa các chất có hại. ....
Dành hai phút để tập trung vào thế giới xung quanh bạn. ....
Tìm kiếm sự giúp đỡ chuyên nghiệp ..

5 cách để phúc lợi là gì?

Bằng chứng cho thấy có 5 bước bạn có thể thực hiện để giúp cải thiện sức khỏe và sức khỏe tinh thần của bạn, đây là kết nối, hoạt động, chú ý, tiếp tục học hỏi và cho đi.connect, be active, take notice, keep learning and give.

7 hành vi để cải thiện sức khỏe tâm thần là gì?

Trong công việc của tôi với tư cách là một bác sĩ tâm thần và nhà nghiên cứu, tôi đã xác định được bảy hành vi góp phần vào sức khỏe tâm thần chất lượng: hoạt động, cơ chế phòng thủ, kết nối xã hội, quy định, nhận thức cụ thể của con người, tự chấp nhận và khả năng thích nghi.activity, defense mechanisms, social connection, regulation, human specific cognition, self-acceptance and adaptability.