Bà bầu có nên ăn củ sắn dây luộc

Folate là vitamin nhóm B rất quan trọng trong thai kỳ. Thiếu folate, thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật ống thần kinh. Bột sắn dây nói riêng và các loại ngũ cốc, củ quả tươi nói chung chính là nguồn cung cấp folate rất tốt cho thai phụ. Bổ sung 100g mỗi ngày sẽ đáp ứng được khoảng 84% lượng folate cần thiết cho cả mẹ và thai nhi.

2. Bà bầu có được ăn bột sắn dây không? Được vì nó trợ tiêu hóa tốt

Bà bầu ăn bột sắn dây có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa, điều hòa các chức năng của đường ruột. Bên cạnh đó, sắn dây với tính hàn, thanh mát còn giúp bà bầu tránh bị táo bón và khó tiêu khi ăn. Ngoài ra, hàm lượng tinh bột cao trong củ sắn dây còn làm dịu các triệu chứng khó chịu do hội chứng ruột kích thích.

3. Trung hòa axit và kiềm

Tác dụng của sắn dây này đến từ thành phần canxi cloric có trong củ sắn. Đây là một nguyên tố quan trọng giúp cân bằng lượng axit và kiềm trong cơ thể.

4. Tốt cho sức khỏe tim mạch

Bột sắn dây rất giàu kali. Kali là chất khoáng thiết yếu cần thiết cho sự phát triển của các tế bào và sự cân bằng lượng nước trong cơ thể, giúp điều chỉnh nhịp tim và điều hòa huyết áp. Do vậy, nếu băn khoăn không biết bà bầu có được ăn bột sắn dây không thì câu trả lời là được vì nó sẽ ngăn tình trạng huyết áp cao, giảm nguy cơ tắc nghẽn động mạch hay thiếu oxy lên não.

Bà bầu dùng sắn dây còn có tác dụng giảm nôn mửa. Một số chuyên gia cho rằng việc sử dụng sau khi bị tiêu chảy hay nôn mửa còn giúp bù lại các chất dinh dưỡng bị mất. Ngoài ra, theo một số nghiên cứu trên động vật, loại thảo dược này còn giúp giảm lượng cholesterol ở động mạch chủ.

Vừa rồi là những chia sẻ xoay quanh vấn đề bà bầu có được ăn bột sắn dây không và cách dùng. Mong rằng mẹ đã có thêm cho mình những kiến thức bổ ích nhằm đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh nhé.

Củ sắn hay được gọi là khoai mì có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao như tinh bột, chất béo, chất đạm, khoáng chất cùng một số loại vitamin như vitamin A, vitamin C, đặc biệt là photpho, mangan, natri, kẽm, sắt..

Theo các nhà nghiên cứu, trong sắn có chứa hàm lượng acid amin không cân đối, thừa hàm lượng arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh. Nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng, việc ăn khoai mì không béo, thậm chí còn có thể làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu, từ đó giúp làm giảm nguy cơ tim mạch.

Bà bầu có nên ăn củ sắn dây luộc

Bà bầu ăn lá mơ được không và có ảnh hưởng gì không?

Bà bầu ăn lá mơ được không là câu hỏi đang được rất nhiều người thắc mắc, đặc biệt là những mẹ mang thai lần đầu. Lá mơ là một trong những loại nguyên...

Với những phụ nữ mang thai có thể trạng bình thường, không bị tụt huyết áp, cũng không bị động thai và uống 1 ly/ngày sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu uống nước dừa có tác dụng gì trong tháng cuối?

Cách pha bột sắn dây cho bà bầu

MarryBaby giới thiệu với mẹ 3 cách pha sắn dây tốt cho bà bầu có cơ thể khỏe mạnh và đang mệt mỏi.

1. Pha bột sắn dây dạng đặc sệt

Cách pha bột sắn dây này thích hợp với các mẹ đang bị nóng, sức khỏe bình thường. Cho 2 muỗng canh bột sắn dây, 1 muỗng cà phê đường và 3 thìa súp lọc vào khuấy cho bột tan ra. Sau đó mới cho nước nóng vào và khuấy đều tay đến khi vừa uống. Lưu ý khi nước đủ rồi vẫn tiếp tục khuấy thêm một lúc nữa để bột không vón cục. Có thể thêm đá tùy ý.

Bà bầu có nên ăn củ sắn dây luộc
Bà bầu có nên uống bột sắn dây không? Bột sắn dây là thức uống giải nhiệu hiệu quả cho bà bầu mùa hè

2. Pha bột sắn dây dạng sữa

Cách pha bột này là một dạng nấu chín. Cho 1 muỗng cà phê sữa đặc hòa với 2 muỗng canh nước ấm, để nguội rồi cho 1 thìa bột ắn dây vào hòa tan.

Sau đó cho hỗn hợp vào nồi đun, dùng đũa khuấy đều cho đến khi bột sánh lại. Cho 1 muỗng đường kính nấu lên thành nước hàng. Sau khi cho bột ra ly thì rưới nước hàng lên bề mặt, có thể cho đá viên trộn đều lên trước khi thưởng thức.

3. Chè mè đen bột sắn dây

Nguyên liệu: 100gr mè đen, 50gr bột nếp, 1 thìa cà phê bột sắn dây, 10ml sữa tươi, 100gr đường kính

Thực hiện

Mè đen rang thơm. Để mè nguội hẳn thì cho vào máy xay sinh tố say nhiễn, mịn. Rang chín bột gạo nếp, để nguội rồi cũng mang xay hoặc giã. Cho bột sắn dây vào 1 chiếc tô, thêm nước, khuấy tan hoàn toàn.

Củ sắn là một loại lương thực được tiêu thụ rộng rãi ở nước ta. Sắn cung cấp tinh bột và một số chất dinh dưỡng quan trọng có lợi ích đối với sức khỏe. Tuy nhiên, loại củ này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu bạn ăn sắn không đúng cách. Đặc biệt, phụ nữ có thai khi ăn sắn càng nên cẩn trọng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.

Củ sắn (hay còn gọi là củ khoai mì) có lớp vỏ tróc màu vàng nâu, lớp vỏ giữa màu hồng tím, chứa nhiều tinh bột bên trong và giữa củ có sợi trục trông như tim nến.

Củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng hay không?

Bà bầu có nên ăn củ sắn dây luộc
Bà bầu ăn sắn được không?

Ở nước ta, củ sắn được trồng rộng khắp để lấy củ làm thức ăn cho người, gia súc và sản xuất các sản phẩm nông nghiệp như tinh bột sắn. Trước khi trả lời câu hỏi có bầu ăn củ sắn được không, chúng ta cùng điểm qua củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng hay không, bạn nhé!

Trong 100g sắn có nhiều giá trị dinh dưỡng, cụ thể là:

  • Calo: 152kcal
  • Phốt pho: 30mg
  • Canxi: 25mg
  • Folate: 27µg

Ngoài ra, sắn còn chứa vitamin B1, B2, PP và một số chất dinh dưỡng khác như kali và chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, tăng cường sức khỏe của hệ tiêu hóa.

Củ sắn có vị thơm và bùi, cung cấp nhiều tinh bột kháng nên tạo cảm giác no lâu, giảm cảm giác thèm ăn, góp phần cải thiện và kiểm soát lượng đường trong máu.

>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu có nên ăn đậu phộng?

Tuy nhiên, qua quá trình chế biến làm giảm đáng kể hàm lượng dinh dưỡng cũng như hàm lượng tinh bột kháng có trong sắn. Rất nhiều người ưa thích ăn sắn, xem sắn như một món ăn sáng quen thuộc và một số mẹ bầu cũng không phải ngoại lệ.

Ngoài ra, người ta cũng tìm ra một số chất kháng dinh dưỡng trong sắn để mẹ cân nhắc có bầu ăn củ sắn được không.

  • Saponin: Là chất chống oxy hóa tuy nhiên lại có nhược điểm là làm giảm hấp thu một số vitamin và khoáng chất.
  • Phytate: làm cản trở sự hấp thu magie, canxi, sắt và kẽm.
  • Tanin: Được biết đến với việc làm giảm khả năng tiêu hóa của protein, cản trở sự hấp thu sắt, kẽm, đồng và thiamine.

Miễn là bạn thi thoảng mới ăn sắn, không ăn liên tục và quá nhiều thì các chất kháng dinh dưỡng sẽ không phải là nguyên nhân chính đáng lo ngại.

Bên cạnh những giá trị dinh dưỡng trên thì củ sắn cũng có chứa chất độc và hàm lượng độc tố sẽ tăng lên nếu ăn sống với số lượng lớn hoặc khi được chế biến chưa đúng cách và ăn thường xuyên. Độc tố này tồn tại nhiều ở phần vỏ, đầu và đuôi của sắn. Phụ nữ mang thai ăn sắn nếu nhiễm phải độc tố này có thể bị ngộ độc, chóng mặt, hoa mắt, cơ thể mệt mỏi, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.