Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2

Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ

a) \(3(x^2+x)^2-2(x^2+x)-1=0\)

b) \((x^2-4x+2)^2+x^2-4x-4=0\)

c) \(x-\sqrt x =5\sqrt x+7\)

d) \(\dfrac{x}{x+1}-10.\dfrac{x+1}{x}=3\)

Hướng dẫn: 

a) Đặt \({{x}^{2}}+x=t \)

b) Đặt \( {{x}^{2}}-4x+2=t\)

c) Rút gọn rồi đặt \( \sqrt{x}=t\,\,\left( t\ge 0 \right) \)

d) Đặt \(\dfrac{x}{x+1}=t \)

a)

Đặt \({{x}^{2}}+x=t \)

Phương trình trở thành \(3{{t}^{2}}-2t-1=0 \)

Có: \(a+b+c=3+(-2)+(-1)=0 \)

Phương trình có hai nghiệm \(\left\{ \begin{aligned} & {{t}_{1}}=1 \\ & {{t}_{2}}=-\dfrac{1}{3} \\ \end{aligned} \right. \)

Với \(t=1\Rightarrow {{x}^{2}}+x=1\Leftrightarrow {{x}^{2}}+x-1=0 \)

Có \( \Delta ={{1}^{2}}-4.\left( -1 \right)=5 \)

Phương trình có hai nghiệm \( {{x}_{1}}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\,{{x}_{2}}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2} \)

Với \( t=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow {{x}^{2}}+x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow 3{{x}^{2}}+3x+1=0 \)

Có \(\Delta ={{3}^{2}}-4.3.1=-3<0 \)

Phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \({{x}_{1}}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\,{{x}_{2}}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2} \)

b) 

Đặt \( {{x}^{2}}-4x+2=t\Rightarrow {{x}^{2}}-4x-4=t-6\)

Phương trình trở thành

\({{t}^{2}}+t-6=0 \)

Có \(\Delta =1-4.\left( -6 \right)=25>0 \)

Phương trình có hai nghiệm \(\left[ \begin{aligned} & t=\dfrac{-1-\sqrt{25}}{2}=-3 \\ & t=\dfrac{-1+\sqrt{25}}{2}=2 \\ \end{aligned} \right. \)

Với \(t=-3\) ta có: \( {{x}^{2}}-4x+2=-3\Leftrightarrow {{x}^{2}}-4x+5=0 \)

Ta có: \( \Delta '={{\left( -2 \right)}^{2}}-5=-1<0 \)

Phương trình vô nghiệm

Với \(t=2\) ta có: 

\(\begin{aligned} & {{x}^{2}}-4x+2=2 \\ & \Leftrightarrow {{x}^{2}}-4x=0 \\ & \Leftrightarrow x\left( x-4 \right)=0 \\ & \Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & x=0 \\ & x=4 \\ \end{aligned} \right. \\ \end{aligned} \)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \( {{x}_{1}}=0;{{x}_{2}}=4 \)

c) Điều kiện xác định \(x\ge 0\)

 \(x-\sqrt{x}=5\sqrt{x}+7\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}-7=0 \)

Đặt \( \sqrt{x}=t\,\,\left( t\ge 0 \right) \)

Phương trình trở thành \({{t}^{2}}-6t-7=0 \)

Có \(a-b+c=1-\left( -6 \right)+\left( -7 \right)=0 \)

Phương trình có hai nghiệm \(\left[ \begin{aligned} & t=-1\,\,\,\left( \text{loại} \right) \\ & t=7 \\ \end{aligned} \right. \)

Với \(t=7\) suy ra \( \sqrt{x}=7\Rightarrow x=49 \)

Vậy phương trình có một nghiệm \(x=49\)

d) Điều kiện xác định \(x\ne 0;x\ne -1 \)

Đặt \(\dfrac{x}{x+1}=t \)

Phương trình trở thành:

\(\begin{aligned} & t-10.\dfrac{1}{t}=3 \\ & \Leftrightarrow {{t}^{2}}-3t-10=0 \\ \end{aligned} \)

Có \( \Delta ={{\left( -3 \right)}^{2}}+4.10=49>0 \)

Phương trình có hai nghiệm \(\left[ \begin{aligned} & t=\dfrac{3+\sqrt{49}}{2}=5 \\ & t=\dfrac{3-\sqrt{49}}{2}=-2 \\ \end{aligned} \right. \)
Với \(t=5\) ta có

\( \begin{aligned} & \dfrac{x}{x+1}=5 \\ & \Rightarrow x=5x+5 \\ & \Leftrightarrow 4x=-5 \\ & \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4} \\ \end{aligned} \)

Với \( t=-2 \) ta có:

\(\begin{aligned} & \dfrac{x}{x+1}=-2 \\ & \Leftrightarrow x=-2\left( x+1 \right) \\ & \Leftrightarrow 3x=-2 \\ & \Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3} \\ \end{aligned} \)

Vậy phương trình có hai nghiệm \(x=-\dfrac{5}{4};x=-\dfrac{2}{3} \)

Tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp.

Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau:

a) Phương trình \({x^2} + mx - 35 = 0\), biết nghiệm x1 = 7

b) Phương trình \({x^2} - 13x + m = 0,\) biết nghiệm x1 = 12,5

c) Phương trình \(4{x^2} + 3x - {m^2} + 3m = 0,\) biết nghiệm x1 = -2

d) Phương trình \(3{x^2} - 2\left( {m - 3} \right)x + 5 = 0,\) biết nghiệm \({x_1} = {1 \over 3}\)

Giải

a) Phương trình \({x^2} + mx - 35 = 0\) có nghiệm x1 = 7

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({x_1}{x_2} =  - 35 \Rightarrow 7{x_2} =  - 35 \Leftrightarrow {x_2} =  - 5\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\eqalign{ & {x_1} + {x_2} = - m \cr

& \Rightarrow - m = 7 + \left( { - 5} \right) \Leftrightarrow - m = 2 \Leftrightarrow m = - 2 \cr} \)

Vậy m = -2 thì phương trình \({x^2} + mx - 35 = 0\) có nghiệm x1 = 7 và nghiệm x2 = -5

b) Phương trình \({x^2} - 13x + m = 0\) có nghiệm x1 = 12,5

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\({x_1} + {x_2} = 13 \Rightarrow 12,5 + {x_2} = 13 \Leftrightarrow {x_2} = 0,5\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({x_1}{x_2} = m \Rightarrow m = 12,5.0,5 = 6,25\)

Vậy với m = 6,25 thì phương trình \({x^2} - 13x + m = 0\) có nghiệm x1 = 12,5 và có nghiệm x2 = 0,5

c) Phương trình \(4{x^2} + 3x - {m^2} + 3m = 0\) có nghiệm x1 = -2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\({x_1} + {x_2} =  - {3 \over 4} \Rightarrow  - 2 + {x_2} =  - {3 \over 4} \Leftrightarrow {x_2} = {5 \over 4}\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({x_1}{x_2} = {{ - {m^2} + 3m} \over 4}\)

\(\eqalign{ & \Rightarrow 2.{5 \over 4} = {{ - {m^2} + 3m} \over 4} \Leftrightarrow {m^2} - 3m - 10 = 0 \cr & \Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.1.\left( { - 10} \right) = 9 + 40 = 49 > 0 \cr & \Rightarrow \sqrt \Delta = \sqrt {49} = 7 \cr & {m_1} = {{3 + 7} \over {2.1}} = 5 \cr

& {m_2} = {{3 - 7} \over {2.1}} = - 2 \cr} \)

Vậy m = 5 hoặc m = -2 thì phương trình \(4{x^2} + 3x - {m^2} + 3m = 0\) có nghiệm x1 = -2 và nghiệm \({x_2} = {5 \over 4}\)

d) Phương trình \(3{x^2} - 2\left( {m - 3} \right)x + 5 = 0\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\({x_1}{x_2} = {5 \over 3} \Rightarrow {1 \over 3}{x_2} = {5 \over 3} \Leftrightarrow {x_2} = 5\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({x_1} + {x_2} = {{2\left( {m - 3} \right)} \over 3}\)

\( \Rightarrow {1 \over 3} + 5 = {{2\left( {m - 3} \right)} \over 3} \Leftrightarrow 2\left( {m - 3} \right) = 16 \Leftrightarrow m - 3 = 8 \Leftrightarrow m = 11\)

Vậy m = 11 thì phương trình \(3{x^2} - 2\left( {m - 3} \right)x + 5 = 0\) có nghiệm \({x_1} = {1 \over 3}\) và nghiệm \({x_2} = 5\).

Sachbaitap.com  

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2

Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2

Xem thêm tại đây: Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.

Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng là 20m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.

Giải

Gọi chiều rộng của sân là x (m)

Chiều dài của sân là y (m).

Điều kiện: 0 < x < 170; 0 < y < 170

Chu vi của sân bằng 340m, ta có phương trình:

\(\left( {x + y} \right).2 = 340 \Leftrightarrow x + y = 170\)

Ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng 20m, ta có phương trình:

3y – 4x = 20

Ta có hệ phương trình:

\(\eqalign{ & \left\{ {\matrix{ {x + y = 170} \cr {3y - 4x = 20} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{4x + 4y = 680} \cr { - 4x + 3y = 20} \cr} } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{7y = 700} \cr {x + y = 170} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{y = 100} \cr {x + 100 = 170} \cr} } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{y = 100} \cr 

{x = 70} \cr} } \right. \cr} \)

Cả hai giá trị x = 70; y = 100 thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy chiều rộng của sân 70m, chiều dài sân 100m.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2

Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 40 sách bài tập Toán 9 Tập 2

Xem thêm tại đây: Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình