Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Bài 22 trang 87 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ∠(xOy) = 40o . Hỏi góc xOz là nhọn, vuông, tù hay bẹt nếu số đo của góc yOz lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập sách bài tập Toán 6 | Giải SBT Toán 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung SBT Toán 6 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Giải bài 4.1, 4.2, 4.3 phần bài tập bổ sung trang 86 sách bài tập toán 6 tập 2. Nhìn mỗi hình vẽ và điền đúng số đo góc vào ô còn trống trong bảng. ...

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 4.1

Nhìn mỗi hình vẽ và điền đúng số đo góc vào ô còn trống trong bảng sau

Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất :

Nếu tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\).

Lời giải chi tiết:

• Hình thứ nhất :

Vì tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow \widehat{yOz}=\widehat{xOz} - \widehat{xOy} \)\(= 45^o - 30^o = 15^o.\)

• Hình thứ hai :

Vì tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow \widehat{xOz}=\widehat{xOy} + \widehat{yOz} \)\(= 30^o + 45^o = 75^o.\)

• Hình thứ ba :

Vì tia \(Oz\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oy\) nên \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow \widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{zOy} \)\(= 30^o + 45^o = 75^o.\)

Vậy ta có bảng kết quả như sau :

Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Quảng cáo

Bài 4.1 sbt toán 6 tập 2 trang 87 năm 2024

Bài 4.2

Cho hình bs.5

  1. Gọi tên các cặp góc kề nhau đỉnh \(O\) trong hình đó.
  1. Cho biết số đo của các góc đỉnh \(O\) trong hình đó.
  1. Cho biết những cặp góc phụ nhau đỉnh \(O\).
  1. Cho biết những cặp góc bù nhau đỉnh \(O\).
  1. Cho biết những cặp góc kề bù nhau đỉnh \(O\).

Phương pháp giải:

- Áp dụng định nghĩa :

+) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

+) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(90^o\).

+) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(180^o\) .

+) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

- Áp dụng tính chất : Nếu tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\).

Lời giải chi tiết:

  1. Các cặp góc kề nhau đỉnh \(O\) là: \(mOn\) và \(nOw\) ; \(mOn\) và \(nOz\) ; \(mOn\) và \(nOt\) ; \(mOw\) và \(zOw\) ; \(mOw\) và \(tOw\) ; \(mOz\) và \(zOt\) ; \(wOn\) và \(zOw\) ; \(wOn\) và \( tOw\) ; \( wOz\) và \(zOt\).
  1. Quan sát hình vẽ ta thấy \(\widehat {mOw}\) và \(\widehat {wOt}\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow \widehat {mOw} + \widehat {wOt} =180^\circ\)

\(\Rightarrow \widehat {mOw} =180^\circ - \widehat {wOt}\)

\(\Rightarrow \widehat {mOw} =180^\circ - 90^\circ = 90^\circ\)

Lại có, trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \(mt\) có \(\widehat {mOn} <\widehat {mOw}\) (do \(30^0<90^0)\) nên tia \(On\) nằm giữa tia \(Om\) và tia \(Ow.\) Do đó, \(\widehat{mOn}+\widehat{nOw}=\widehat{mOw}\)

\(\Rightarrow \widehat{nOw}=\widehat{mOw} - \widehat{mOn} \)\(=90^\circ - 30^\circ = 60^\circ \)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \(mt\) có \(\widehat {tOz} <\widehat {tOw}\) (do \(45^0<90^0)\) nên tia \(Oz\) nằm giữa tia \(Ot\) và tia \(Ow.\) Do đó, \(\widehat{tOz}+\widehat{zOw}=\widehat{tOw}\)

\(\Rightarrow \widehat{zOw}=\widehat{tOw} - \widehat{tOz} \)\(=90^\circ - 45^\circ = 45^\circ \)

Vậy : \(\widehat {mOt} = 180^\circ ;\widehat {mOw} = 90^\circ ;\)\(\widehat {now} = 60^\circ ;\widehat {{\rm{wO} }z} = 45^\circ \)

  1. Các cặp góc phụ nhau đỉnh \(O\) là : \(mOn\) và \(nOw\) ; \(wOz\) và \( zOt\).
  1. Các cặp góc bù nhau đỉnh \(O\) là : \(mOn\) và \(nOt\) ; \(wOm\) và \(wOt\) ; \(mOz\) và \(zOt\).
  1. Các cặp góc kề bù nhau đỉnh \(O\) là : \(mOn\) và \(nOt\) ; \(wOm\) và \(wOt\) ; \(mOz\) và \(zOt\).

Bài 4.3

Mỗi câu sau đây là đúng hay sai ?

  1. Ta luôn có \(\widehat {mOt} + \widehat {t{\rm{Ow}}} = \widehat {m{\rm{Ow}}}\);
  1. Nếu \(\widehat {mOt} + \widehat {t{\rm{Ow}}} = \widehat {m{\rm{Ow}}}\) thì tia Ot nằm giữa hai tia \(Om\) và \(Ow\);
  1. Hai góc có tổng bằng \(180^\circ\) là hai góc kề bù;
  1. Hai góc kề bù nếu tia đối của góc này là tia đối của góc kia;
  1. Hai góc nhọn là hai góc phụ nhau;
  1. Hai góc nhọn là hai góc bù nhau;
  1. Hai góc vuông là hai góc kề bù;
  1. Hai góc phụ nhau mà một góc là \(45^\circ\) thì góc kia là \(135^\circ\);
  1. Hai góc bù nhau mà một góc là \(45^\circ\) thì góc kia là \(45\).

Phương pháp giải:

- Áp dụng định nghĩa :

+) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

+) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(90^o\).

+) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(180^o\) .

+) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

- Áp dụng tính chất : Nếu tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\).

Lời giải chi tiết:

Trong bài này chỉ có câu b là đúng, các câu còn lại là sai.

Giải thích:

  1. Sai vì \(\widehat {mOt} + \widehat {t{\rm{Ow}}} = \widehat {m{\rm{Ow}}}\) chỉ đúng khi Ot là tia nằm giữa hai tia Om và Ow .
  1. Đúng
  1. Sai vì hai góc có tổng bằng \(180°\) là hai góc bù nhau.
  1. Sai vì hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
  1. Sai vì tổng số đo của hai góc nhọn có thể khác \(90°,\) ví dụ \(30^0+40^0=70^0 \ne 90^0\)
  1. Sai vì tổng hai góc nhọn luôn nhỏ hơn \(180^0\)
  1. Sai vì nếu hai góc vuông không có cạnh chung thì không phải là hai góc kề bù.
  1. Sai vì hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(90°.\) Suy ra, biết số đo của một góc bằng \(45°\) thì số đo của góc còn lại cũng bằng \(90^0-45°=45^0.\)
  1. Sai vì hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng \(180°.\) Suy ra, biết số đo của một góc bằng \(45°\) thì số đo góc còn lại bằng \(180^0-45^0=135° .\)

Loigiaihay.com

  • Bài 23 trang 87 SBT toán 6 tập 2 Giải bài 23 trang 87 sách bài tập toán 6. Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng d ....
  • Bài 22 trang 87 SBT toán 6 tập 2 Giải bài 22 trang sách bài tập toán 6. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết góc xOy = 40 độ. Hỏi góc xOz là nhọn, tù, vuông hay bẹt ....
  • Bài 21 trang 87 SBT toán 6 tập 2 Giải bài 21 trang 87 sách bài tập toán 6. a) Đo các góc DHE, DGE, DFE.
  • Bài 20 trang 87 SBT toán 6 tập 2 Giải bài 20 trang 87 sách bài tập toán 6. Cho hình 8. Hỏi góc tOv có phải là góc vuông không ? Vì sao? Bài 19 trang 87 SBT toán 6 tập 2

Giải bài 19 trang 87 sách bài tập toán 6. Xem hình 7, làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc xOy, xOz, yOz.