Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

Hướng dẫn giải bài tập 1 trang 97 sách giáo khoa Toán Hình lớp 11 : Cho hình lập phương ABCD.EFGH, xác định góc giữa các cặp vectơ ...

Đề bài:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

Đáp án - hướng dẫn giải bài 1 trang 97 sgk Toán hình lớp 11

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

» Bài tiếp theo: Bài 2 trang 97 SGK Hình học 11

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

SGK Toán 11»Giới Hạn»Bài Tập Bài 3: Hàm Số Liên Tục»Giải bài tập SGK Toán 11 Hình Học Bài 1 ...

Xem thêm

Đề bài

Bài 1 (trang 97 Hình học 11):

Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:

Đáp án và lời giải

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

a)

Tính góc giữa 2 vectơ Ta thấy:

b)

Tính góc giữa 2 vectơ Ta thấy:

(Vì tam giác AFC có độ dài 3 cạnh bằng nhau (là 3 đường chéo của hình vuông cùng độ dài cạnh) nên nó là tam giác đều nên ).

c)

Tính góc giữa 2 vectơ Ta thấy:

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 1 Trang 140

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 3: Hàm Số Liên Tục

Chuyên đề liên quan

  • Cách xét tính liên tục của hàm số đầy đủ, chi tiết

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 1 Trang 140
  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 2 Trang 141
  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 3 Trang 141
  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 4 Trang 141
  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 5 Trang 141
  • Giải bài tập SGK Toán 11 Đại Số Và Giải Tích Bài 6 Trang 141

Hệ thống được xây dựng và vận hành bởi Novaedu - Đơn vị chính thức đồng hành cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc triển khai đề án "Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025" (Đề án 1665) của Thủ tướng Chính phủ. Novaedu cũng là đơn vị đầu tiên và duy nhất được Bộ GD&ĐT phê duyệt triển khai chương trình "Kỹ năng toàn diện - Nền tảng cốt lõi để khởi nghiệp thành công" dành cho HSSV, Giảng viên tại các cơ sở giáo dục trên toàn quốc.

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024
Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

Một hộp chứa 5 quả bóng xanh, 6 quả bóng đỏ và 2 quả bóng vàng có cùng kích thước và khối lượng.

Đề bài

Một hộp chứa 5 quả bóng xanh, 6 quả bóng đỏ và 2 quả bóng vàng có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ra ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng. Tính xác suất của các biến cố:

  1. “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu”;
  1. “Có ít nhất 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

‒ Sử dụng công thức tính xác suất: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).

‒ Sử dụng quy tắc cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc: Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc. Khi đó: \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).

Lời giải chi tiết

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 13 quả bóng có \({C}_{13}^3 = 286\) cách.

\( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 286\)

  1. Gọi \(A\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu xanh”, \(B\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu đỏ”, \(C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu vàng”

Vậy \(A \cup B \cup C\) là biến cố “Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu”

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^3 = 10\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 10 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{10}}{{286}} = \frac{5}{{143}}\)

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 6 quả bóng đỏ có \({C}_6^3 = 20\) cách.

\( \Rightarrow n\left( B \right) = 20 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{20}}{{286}} = \frac{{10}}{{143}}\)

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng trong tổng số 2 quả bóng vàng có 0 cách.

\( \Rightarrow n\left( C \right) = 0 \Rightarrow P\left( C \right) = 0\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B \cup C} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) + P\left( C \right) = \frac{{15}}{{243}}\)

  1. Gọi \(D\) là biến cố “Có đúng 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”

Vậy \(A \cup D\) là biến cố “Có ít nhất 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra”

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 2 quả bóng trong tổng số 5 quả bóng xanh có \({C}_5^2 = 10\) cách.

Chọn ngẫu nhiên từ hộp 1 quả bóng trong tổng số 8 quả bóng đỏ hoặc vàng có \({C}_8^1 = 8\) cách.

\( \Rightarrow n\left( D \right) = 10.8 = 80 \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{80}}{{286}} = \frac{{40}}{{143}} \Rightarrow P\left( {A \cup D} \right) = P\left( A \right) + P\left( D \right) = \frac{{45}}{{143}}\)

  • Bài 2 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Trên đường đi từ Hà Nội về thăm Đền Hùng ở Phú Thọ, Binh, Minh và 5 bạn khác ngồi
  • Bài 3 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) độc lập với nhau.
  • Bài 4 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Lan gieo một đồng xu không cân đối 3 lần độc lập với nhau. Biết xác suất xuất hiện mặt sấp trong mỗi lần gieo đều bằng 0,4.
  • Bài 5 trang 97 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Một hộp chứa 50 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 50.
  • Giải mục 2 trang 95, 96, 97 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Cho hai biến cố xung khắc \(A\) và \(B\).

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

Bài tập 1 trang 97 hình học 11 năm 2024

\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.