Bài tập so sánh số hữu tỉ

So sánh các cặp số hữu tỉ sau: a) -2/3 và 1/200

157 25/07/2023

Bài 6 trang 10 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

  1. −23 và 1200
  1. 139138 và 13751376
  1. −1133 và 25−76
Trả lời
  1. Ta có −23 < 0; 0 <1200.

Vậy −23 < 1200

  1. Ta có 139138=138+1138=138138+1138=1+1138>1

13751376=1376−11376=13761376−11376=1−11376<1

Vậy 139138 \> 13751376.

  1. Ta có −1133=−13=−1.763.76=−76228.

25−76=−2576=−25.376.3=−75228.

Do –76 < –75 nên −76228<−75228.

Vậy −1133 < 25−76.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện

Bài tập cuối chương 1

Số hữu tỉ là phần nội dung được học trong chương trình môn Toán lớp 7 học kỳ 1. Bài tập về số hữu tỉ bao gồm một số bài toán về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Tài liệu dưới đây sẽ giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức, luyện tập nhằm ôn tập môn Toán lớp 7 hiệu quả. Chúc các em học tốt.

Bài tập số hữu tỉ toán lớp 7

A. Lý thuyết về số hữu tỉ

1. Số hữu tỉ

Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với và được kí hiệu là

Ví dụ: Các số 3;... là các số hữu tỉ

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.

Ví dụ: Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M trên trục số sau:

Bài tập so sánh số hữu tỉ

3. So sánh số hữu tỉ

Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau:

- Viết dưới dạng phân số cùng mẫu dương.

- So sánh các tử là số nguyên a và b

Nếu thì

Nếu a = b thì x = y

Nếu thì

Ví dụ: So sánh hai số và

Ta có %7D%7D%7B%7B%5Cleft(%20%7B%20-%205%7D%20%5Cright).%5Cleft(%20%7B%20-%2013%7D%20%5Cright)%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2026%7D%7D%7B%7B65%7D%7D%C2%A0%20v%C3%A0%20y%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B%7B13%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%203.5%7D%7D%7B%7B13.5%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2015%7D%7D%7B%7B65%7D%7D)

Mà hay

4. Chú ý

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

- Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm

B. Bài tập về số hữu tỉ

Bài tập 1: Tìm x ∈ Q biết : −25 + 56x = −415.

Lời giải:

−25 + 56x = −415

⇔ 56x = −415 − (−25)

⇔ 56x = −416 + 25

⇔ 56x = −390

⇔ x =

Bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau:

  1. (−35+511):(−37)+(−25+611):(−37)
  1. (−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−513:513).

Lời giải:

  1. (−35+511):(−37)+(−25+611):(−37)

\= (−35+511+−25+611):(−37)

\= (−3−25+5+611):(−37) =0:(−37)=0.

  1. (−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−513:513)

\= (−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−1)

\= (−25+14:−7101).(5517−47.23).0=0.

Bài tập 3: Tính giá trị các biểu thức sau:

B = −1/10−1/100−1/1000−1/10000−1/100000−1/1000000.

Lời giải:

B = −1/10−1/100−1/1000−1/10000−1/100000−1/1000000

\= −(0,1+0,01+0,001+0,0001+0,00001+0,000001) = −0,111111.

Bài tập 4.

Lời giải

Ta có:

Chọn đáp án A

Bài tập 5. Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính

  1. Là số nguyên âm
  1. Là số nguyên dương
  1. Là số hữu tỉ âm.
  1. Là số hữu tỉ dương.

Lời giải

Ta có:

Là số hữu tỉ âm

Chọn đáp án C.

Bài tập 6: Số -3/14 là hiệu của hai số hữu tỉ nào dưới đây?

Lời giải

Ta có:

Chọn đáp án C.

Bài tập 7: Tìm x,y,z biết rằng: (x−15)(y+12)(z−3)= 0 Và x+1 = y+2 = z+3.

Lời giải

Ta có: (x−15)(y+12)(z−3)=0

⇔x−15=0 hoặc y+12=0 hoặc z−3=0

⇔x=15 hoặc y=−12 hoặc z=3

+ Nếu x=15, kết hợp với x+1=y+2=z+3 ta suy ra y=−45;z=−95

+ Nếu y=−12, kết hợp với x+1=y+2=z+3 ta suy ra x=12;z=−32

+ Nếu z=3, tương tự ta suy ra x=5;y=4

Vậy ta có ba bộ số thỏa mãn đó là:

15;−45;−95 hoặc 12;−12;−32 hoặc 5;4;3.

Bài tập 8: Tìm x∈Q biết: (23x−15)(35x+23)<0.

Lời giải

Ta có: (23x−15)(35x+23)<0

⇔[23(x−310)][35(x+109)]<0

⇔23.35(x−310)(x+910)<0

⇔(x−310)(x+109)<0

Từ đó suy ra: x−310 và x+109 trái dấu, mặt khác ta lại có x−310<x+109

Nên suy ra: x−310<0 và x+109>0⇔−109<x<310.

Vậy các số hữu tỉ x thỏa mãn bài toán là −109<x<310.

Bài tập tự luyện

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

A = 1/2 - 3/4 + 5/6 - 7/12 B = -3 - 2/3(-10/9 - 25/3) - 5/6

C = (12/35 - 6/7 + 18/4) : 6/-7 - (-2/5) - 1 D = [-54/64 - (1/9 : 8/27) : (-1/3)] : (-18/128)

E = [193/-17 .(2/193 - 3/386) + 11/34] : [(7/1931 + 11/3862).1931/25 + 9/2]

Bài tập so sánh số hữu tỉ

Bài tập so sánh số hữu tỉ

Bài 2: Tìm số hữu tỉ x biết rằng:

Bài tập so sánh số hữu tỉ

Bài 3: Tìm tập các giá trị của x biết:

  1. (x - 1)(x - 2) > 0 b. 2x - 3 < 0 c. (2x - 4)(9 - 3x) > 0
  1. 2x/3 - 3/4 > 0 e. (3/4 - 2x)(-3/5 + 2/-61 - 17/51) ≤ 0 d. (3/2x - 4).5/3 > 15/6

Bài 4: Chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào thoả mãn:

  1. x2 = 7 b) x2 – 3x = 1 c) x + với x khác 1 và -1.

Tài liệu vẫn còn. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ nội dung Bài tập về số hữu tỉ trong file tải về.

C. Bài tập về số hữu tỉ bộ 3 sách mới

1. Bài tập về số hữu tỉ sách Chân trời sáng tạo

2. Bài tập về số hữu tỉ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

3. Bài tập về số hữu tỉ sách Cánh diều

Số hữu tỉ là phần nội dung quan trọng thương gặp trong các bài thi bài kiểm tra môn Toán lớp 7. Số hữu tỉ cũng là phần nội dung đầu tiên được học trong chương trình sách giáo khoa mới môn Toán lớp 7 năm học 2022 - 2023. Để tham khảo nội dung cụ thể của từng sách, mời các em vào các chuyên mục sau nhé:

  • Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo
  • Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức
  • Toán 7 tập 1 Cánh diều

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.