Bài tập xử lý số liệu phép thử phân biệt năm 2024

  • 1. THỊ HIẾU 1. Nguyên liệu: Nhóm tiến hành khảo sát sản phẩm của công ty với 4 loại nước giải khát đang tiêu thụ rộng rãi trên thị trường Việt Nam.  4 loại nước giải khát đang tiêu thụ trên thị trường 2. Các bước tiến hành nghiên cứu: 3. Thiết kế thí nghiệm: 3.1. Người thử: - Số lượng người thử: 30 người có thói quen thường sử dụng nước giải khát ( ít nhất 1 lần/1 tuần ). - Tiêu chí lựa chọn người thử là sinh viên, học sinh,công nhân…. không bệnh tật về giác quan. Có tinh thần hợp tác. Không ăn các sản phẩm có vị mạnh, không hút thuốc trước khi tiến hành thí nghiệm 2 giờ. Đến phòng thí nghiệm đúng giờ. - Lựa chọn người thử: người thử được chọn sẽ thông qua các câu hỏi sau: - Họ và tên: ..................................................................................................... - Nghề nghiệp: ................................................................................................ - Địa chỉ liên hệ (sđt hoặc email):................................................................ - Trong khoảng thời gian làm thí nghiêm từ ngày......đến ngày......Anh/Chị có thể tham gia vào những thời gian nào trong tuần (ghi rõ ):…………………………….. Một công ty sản xuất nước giải khát muốn tung ra thị trường 1 loại sản phẩm nước giải khát mới. Sau khi đã thực hiện 2 phép thử phân biệt và mô tả cho sản phẩm mới này, công ty muốn biết mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm mới này như thế nào, trước khi quyết định có nên sản xuất sản phẩm nước giải khát này hay không, phòng R & D đã thực hiện phép thử thị hiếu giữa sản phẩm mới này với 4 sản phẩm nước giải khát cùng loại khác trên thị trường.
  • 2. người thử thành 3 nhóm mỗi nhóm có 10 người được sắp xếp vào các khoảng thời gian phù hợp với mỗi nhóm. 3.2. Phép thử: Phép thử thị hiếu cho điểm theo thang 9 điểm. 3.3. Phương pháp chuẩn bị mẫu:  Mẫu được chuẩn bị ở khu vực riêng với khu vực tiến hành cảm quan, ngoài tầm quan sát của người thử.  Tất cả các mẫu phải chuẩn bị giống nhau ( cùng dụng cụ, cùng lượng sản phẩm, cùng dạng vật chứa,….).  Mẫu sẽ đươc rót vào ly nhựa. Mỗi mẫu thử có dung lượng là 10ml dung dịch trên.  Mẫu sẽ được giữ lạnh và đem ra cho người thử ở điều kiện nhiệt độ thí nghiệm (5oC).  Số lượng các mẫu cần chuẩn bị Trà xanh không độ 350 ml Trà xanh không độ ít đường 350 ml Vfesh trà Atiso 350 ml Trà xanh C2 350 ml Nước trắng 1 lit Mẫu khởi động 350 ml Mẫu nước của công ty 350 ml Ly PS chứa mẫu 240 ly  Các vật dụng khác  Bút chì 15 cây.  Khăn giấy không hương 40 tờ.  Hướng dẫn cán bộ phục vụ thí nghiệm Công việc SV thực hiện Chuẩn bị mẫu, phục vụ thí nghiệm Mã hóa mẫu Long Rót mẫu Linh, Cẩm Nhung
  • 3. Long Phục vụ TN HồngNhung, ThịNhung, Linh Vệ sinh, dọn dẹp Cả nhóm Tổng hợp, xử lý kết quả Long  Phiếu hướng dẫn.  Phiếu trả lời PHIẾU TRẢ LỜI Mã số người thử:…………….. ngày thử:……………….. Mã số mẫu …… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 PHIẾU HƯỚNG DẪN Đầu tiên Anh/Chị nhận được 1 mẫu nước trắng dùng để thanh vị và 1 mẫu nước giải khát, Anh/Chị hãy uống mẫu nước giải khát này. Tiếp theo Anh/Chị sẽ nhận được lần lượt 5 mẫu nước giải khát. Mỗi mẫu trong 5 mẫu này được mã hóa bằng ba chữ số. Hãy uống tối thiểu 1/3 lượng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của Anh/Chị đối với từng mẫu bằng cách cho điểm chúng trên thang điểm thị hiếu. Hãy ghi nhận kết quả của Anh/Chị vào phiếu trả lời Thang thị hiếu 9 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trong đó: 1: cực kỳ không thích 6: hơi thích 2: Rất không thích 7: Tương đối thích 3: tương đối không thích 8: Rất thích 4: hơi không thích 9: cực kỳ thích 5: bình thường Chú ý: Thanh vị sạch miệng sau mỗi lần thử bằng nước trắng. Không trao đổi trong quá trình làm thí nghiệm.Mọi thắc mắc liên hệ người hướng dẫn.
  • 4. tra BẢN CÂU HỎI PHÉP THỬ THỊ HIẾU 1) Anh/Chị biết đến nước giải khát thông qua kênh thông tin nào?  bạn bè  người thân  phương tiện truyền thông  khác: (ghi rõ )…………………………… 2) Anh/Chị thường mua nước giải khát ở đâu?  Căn tin trường học  tiệm tạp hóa, siêu thị.  quán nước  chổ khác (ghi rõ ):…………................... 3) Khi sử dụng nước giải khát Anh/Chị chú ý đến tính chất gì của sản phẩm?  Hương  Vị  Màu sắc  Bao bì 4) Khi mua nước giải khát Anh/Chị thường quan tâm đến?  Giá cả hợp lí  Thương hiệu uy tín  Sở thích  Khác: (ghi rõ )………………………….. 5) Anh/Chị uống nước giải khát như thế nào?  không đá  thêm đá  cách khác (ghi rõ ):……………….. 6) Tần số uống nước giải khát của Anh/Chị ?  mỗi ngày một lần  nhiều lần trong ngày (ghi rõ:…lần/ngày )  Đan xen giữa 2 trường hợp trên  Khác: (ghi rõ)…………………………… 7) Anh/Chị thường uống nước giải khát vào thời gian nào trong ngày  sáng  trưa  chiều  Khác: (ghi rõ )…………………………. 8) Anh/chị thích uống loại nước giải khát có ga hay không?  có  không 9) “Uống nước giải khát để giải khát ” có phải là mục tiêu để lựa chọn nước giải khát không?  có  không 10)Nếu có một sản phẩm nước giải khát mới, Anh/Chị mong gì ở tính chất của sản phẩm? Ghi rõ: ……………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân Họ & Tên:……………………………………..Năm sinh:………….Giới tính:……….. Số điện thoại: ……………………………..Email:……………………………………... Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia thí nghiệm
  • 5. trình bày mẫu. Người thử Trình bày mẫu Trật tự mẫu của người thử 1 I,II,V,III,IV 981-422-791-174-296 2 II,III,I,IV,V 353-847-535-248-716 3 III,IV,II,V,I 985-371-632-197-459 4 IV,V,III,I,II 627-932-576-748-865 5 V,I,IV,II,III 484-213-466-321-149 6 VI,III,V,II,I 924-579-783-476-811 7 V,IV,I,III,II 192-745-683-966-531 8 I,V,II,IV,III 357-481-249-167-858 9 II,I,III,V,IV 322-634-975-596-595 10 III,II,IV,I,V 328-769-486-917-651 ( Trật tự này lặp lại 3 lần )  Mã hóa mẫu. Trà xanh không độ (I) 981 535 459 748 213 811 683 357 634 917 Trà xanh không độ ít đường (II) 422 353 632 865 321 476 531 249 322 769 Vfesh trà Atiso (III) 174 847 985 576 149 579 966 858 975 328 Trà xanh C2 (IV) 296 248 371 627 466 924 745 167 595 486
  • 6. công ty (V) 791 716 197 932 484 783 192 481 596 651 3.4. Tiến hành:  Người thử nhận phiếu hướng dẫn  Người điều hành thí nghiệm giải thích cách tiến hành thí nghiệm cũng như nhiệm vụ của người thử.  Người thử nhận lần lượt từng mẫu thử đựng trong ly nhựa mã hóa, cùng với phiếu trả lời tương ứng.  Người thử sử dụng mẫu khởi động trước khi thử mẫu đầu tiên. Mẫu khởi động là mẫu được tạo ra bằng cách trộn 3 mẫu nước giải khát bất kỳ trong 5 mẫu với nhau.  Sau khi người thử đánh giá xong mẫu đó, thu lại phiếu trả lời.  Đưa mẫu tiếp theo cùng với phiếu trả lời tương ứng cho người thử.  Sau khi người thử đánh giá xong mẫu sẽ phát phiếu điều tra cho người thử II. Xử lý kết quả - Kết luận 1. Kết quả khảo sát Người thử Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V 1 6 7 4 9 6 2 5 4 3 6 2 3 8 8 4 6 3 4 7 6 4 4 6 5 6 6 4 7 4 6 7 5 1 5 4 7 6 8 7 7 7 8 5 7 3 5 4 9 5 4 3 4 3 10 6 5 5 6 4
  • 7. II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V 11 4 6 2 8 7 12 9 7 8 5 9 13 6 8 7 5 6 14 9 8 7 8 5 15 8 5 8 2 5 16 6 8 6 4 4 17 3 4 1 7 2 18 5 6 2 7 6 19 7 5 1 7 2 20 3 5 3 6 2 21 2 5 2 6 4 22 7 3 3 6 4 23 7 6 7 4 5 24 1 8 7 3 5 25 8 5 6 5 6 26 4 7 1 1 1 27 9 9 8 7 4 28 4 6 2 5 3 29 6 5 2 4 5 30 6 7 5 7 8 2. Phân tích kết quả đánh giá
  • 8. tích Kruskal-Wallis test, tôi có giá trị p-value = 0.001075. Điều này chứng tỏ mức độ ưa thích của khách hàng có sự khác nhau đối với từng mẫu nước giải khát. Qua hình 1, tôi nhận thấy mức độ ưa thích này phân thành 2 nhóm rõ rệt. Cụ thể: Nhóm 1- gồm có: trà xanh 0o, trà xanh 0o ít đường, trà xanh C2. Nhóm 2 – gồm có: Vfesh trà Atiso và sản phẩm mới của công ty Trong đó, nhóm 1 có sự ưa thích hơn. Để biết cụ thể hơn của sự khác biệt này, tôi thực hiện thêm phân tích Kruskalmc và có kết quả như sau: Comparisons obs.dif critical.dif difference I-II 5.150000 31.48803 FALSE I-III 31.566667 31.48803 TRUE I-IV 6.316667 31.48803 FALSE I-V 28.600000 31.48803 FALSE II-III 36.716667 31.48803 TRUE Hình 1. Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của mức độ ưa thích của khách hàng với túng mẫu nước giải khát.
  • 9. FALSE II-V 33.750000 31.48803 TRUE III-IV 25.250000 31.48803 FALSE III-V 2.966667 31.48803 FALSE IV-V 22.283333 31.48803 FALSE Trong đó, khi so sánh sản phẩm mới của công ty với sản phẩm trà xanh O0 thì có sự khác biệt về mức độ ưa thích của khách hàng. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm: Trà xanh O0 ít đường, Vfesh trà Atiso, Trà xanh C2 thì không có sự khác biệt đáng kể nào.  Kết luận: nên đưa sản phẩm mới của công ty ra thị trường. 3. Phân tích câu hỏi khảo sát Biết đến nước giải khát qua:  Phương tiện truyền thông:80%  Bạn bè: 10%  Người thân: 3.33%  Nguồn khác: 6.67% Nơi thường mua nước giải khát:  Căn tin trường học: 26.67%  Tiệm tạp hóa, siêu thị: 50%  Quán nước: 23.33% Tính chất được chú ý khi sử dụng:  Vị: 86.67%  Hương:6.67%  Màu: 3.33%  Bao bì: 3.33% Vấn đề thường được quan tâm khi mua nước giải khát:  Thương hiệu uy tín: 50%  Sở thích: 33.33%  Giá cả hợp lí:16.67% Cách thức khi uống:  Thêm đá:73.33%  Ướp lạnh:16.67%  Không đá:10% Tần suất uống nước giải khát:  Mỗi ngày 1 lần:26.67%  Nhiều lần 1 ngày:23.33%
  • 10. 2 trường hợp trên:16.67%  Khác :33.33% Khoảng thời gian uống :  Trưa :60%  Chiều:16.67%  Sáng :0%  Khác :23.33 Loại nước giải khát có ga:  Không thích:40%  Thích :60% Mục tiêu “uống nước giải khát để giải khát” có phải là mục tiêu lựa chọn khi dùng:  Có :56.67%  Không :43.33% Những mong muốn khi sử dụng một sản phẩm nước giải khát  Vị đặc biệt:23.33%  Bao bì đẹp, an toàn vệ sinh:16.67%  Màu mùi hợp lý:20%  Giá thành rẻ:13.33%  Cung cấp năng lượng:10%  Không chất bảo quản:3.33% PHỤ LỤC >diem=c(6,5,8,7,6,7,6,5,5,6,4,9,6,9,8,6,3,5,7,3,2,7,7,1,8,4,9,4,6,6,7,4,8,6,6,5,8,7,4, 5,6,7,8,8,5,8,4,6,5,5,5,3,6,8,5,7,9,6,5,7,4,3,4,4,4,1,7,3,3,5,2,8,7,7,8,6,1,2,1,3,2,3,7, 7,6,1,8,2,2,5,9,6,6,4,7,5,7,5,4,6,8,5,5,8,2,4,7,7,7,6,6,6,4,3,5,1,7,5,4,7,6,2,3,6,4,4,7, 4,3,4,7,9,6,5,5,4,2,6,2,2,4,4,5,5,6,1,4,3,5,8) > group=c(rep("I",30),rep("II",30),rep("III",30),rep("IV",30),rep("V",30)) > qqnorm(diem) > qqline(diem)
  • 11. sum test data: diem by as.factor(group) Kruskal-Wallis chi-squared = 18.3057, df = 4, p-value = 0.001075 > kruskalmc(diem,group) Multiple comparison test after Kruskal-Wallis p.value: 0.05 Comparisons obs.dif critical.dif difference I-II 5.150000 31.48803 FALSE I-III 31.566667 31.48803 TRUE I-IV 6.316667 31.48803 FALSE I-V 28.600000 31.48803 FALSE II-III 36.716667 31.48803 TRUE II-IV 11.466667 31.48803 FALSE
  • 12. TRUE III-IV 25.250000 31.48803 FALSE III-V 2.966667 31.48803 FALSE IV-V 22.283333 31.48803 FALSE