Các công thức tính toán trong hóa 8

TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÓA HỌC 8

1. Cách tính nguyên tử khối

NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối

lượng của 1 đvC tính ra gam

Ví dụ: NTK của oxi = 16

0 , 16605. 10
2 , 6568. 10

23 23

Show

 

g
g

2. Định luât bảo toàn khối lượng

Cho phản ứng: A + B → C + D

Áp dụng định luật BTKL:

mA + mB = mC + mD

3. Tính hiệu suất phản ứng

  • Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:

 H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x

100%

  • Dựa vào 1 trong các chất tạo thành

 H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x

100%

4. Công thức tính số mol

 n = Số hạt vi mô : N

N là hằng số Avogrado: 6,023 23

22,
V
n 

M
m

n  => m = n x M

PV(dkkc)

n =

RT

Trong đó:

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4:273)

T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)

5. Công thức tính tỉ khối

  • Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:

 M d MB

M
M
d A

B A

A/B    
  • Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:

 M d 29

29
M
d A/kk  A A 

Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm

####### 3

) có m (g) và V (cm

####### 3

) hay ml

6. Công thức tính thể tích

  • Thể tích chất khí ở đktc

 V = n x 22,

  • Thể tích của chất rắn và chất lỏng

D
m
V 
  • Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn

nRT

V =

(dkkc) P

P: áp suất (atm)

V là thể tích

10×D×C%

C =

M M

C%: nồng độ mol

D: Khối lượng riêng (g/ml)

M: Khối lượng mol (g/mol)

10. Độ tan

100

O

2

H

m

S  mct 

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 8

A. DẠNG LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y  hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:

x b b'

\= =

y a a'

\= Hóa tri của B/Hóa trị

của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x

\= b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố

trong hợp chất AxByCz

Cách 1.

+ Tìm khối lượng mol của hợp chất

+ Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy

về khối lượng

+ Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz

A B C hc hc hc

x y z
%A = .100%; %B = .100%; %C = .100%
M M M

Hoặc %C = 100% - (%A + %B)

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần

phần trăm (%) về khối lượng

Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất

+ Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp

chất.

+ Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp

chất.

+ Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.

A hc hc A B hc hc B C hc hc C

x M .%A
%A = .100% => x =
M M .100%
y M .%B
%B = .100% => y =
M M .100%
z M .%C
%C = .100% => z =
M M .100%

IV. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần

phần trăm (%) về khối lượng

Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất

2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1) Photpho + khí oxi →Photpho(V) oxit (P 2 O 5 )

2) Khí hiđro + oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) → Sắt + Nước

3) Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

4) Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí

cacbonic

5) Sắt + đồng (II) sunfat → Sắt (II) sunfat + đồng

3. ChọnCTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi

và cân bằng các phương trình hóa học sau:

1 ) CaO + HCl →?+ H 2

2) P +? → P 2 O 5

3) Na 2 O + H 2 O →?

4) Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 +?

5) Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 +?

6) CaCO 3 + HCl → CaCl 2 +? + H2O

7) NaOH +? → Na 2 CO 3 + H 2 O

4. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn

1) FexOy + H 2 → Fe + H 2 O

2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H 2 O

3) FexOy + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 )2y/x + H 2 O

4) M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 )n + SO 2 + H 2 O

5) M + HNO 3 → M(NO 3 )n + NO + H 2 O

6) FexOy + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 )2y/x + SO 2 + H 2 O

II. Tính theo phương trình hóa học

Các công thức tính toán hóa học cần nhớ

m

n = (mol)

M

\=> m = n (g) =>

m

M = (g / mol)

n

Trong đó:

n: số mol của chất (mol)

m: khối lượng (gam)

M: Khối lượng mol (gam/mol)

V

n = (mol)

22, 4

\=>

V

n = (mol)

22, 4

V: thể tích chất (đktc) (lít)

II. Bài toán về lượng chất dư

Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB --- > cC + dD.

Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B

n A nB

a b

 => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)

n A nB

a b

 => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết

n A nB

a b

 => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư

Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.

Ví dụ. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính

khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam

Áp dụng công thức:

ct

dd

m

C% = ×100%

m

15

\= ×100% = 23, 08%

65

3. Nồng độ mol dung dịch (CM)

M

n

C = (mol / lít)

V

Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO 4

chứa 100 gam CuSO 4

Hướng dẫn giải:

Số mol của CuSO 4 = 100 : 160 = 0,625 mol

Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 = 0,625 : 0,5 = 1,25M

4. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), mdd (khối

lượng dung dịch) và Vdd (thể tích dung dịch):

dd dd

dd dd dd

dd

m m

D = (g / ml) => m = D ; V = ( )

V D

ml