Các dạng toán của chương dao động són điện từ năm 2024

Tài liệu gồm 69 trang, được biên soạn bởi tác giả Nguyễn Văn Vinh, hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề dao động và sóng điện từ trong chương trình Vật lý lớp 12.

  1. KIẾN THỨC BỔ SUNG.
  2. CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ. BÀI 1: MẠCH DAO ĐỘNG. + Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng trong mạch dao động. + Dạng 2: Các bài toán ghép tụ và ghép cuộn cảm. + Dạng 3: Viết phương trình dao động của điện tích, điện áp và cường độ dòng điện. BÀI 2: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. + Dạng 1: Xác định các đại lượng liên quan tới năng lượng điện từ. + Dạng 2: Mối quan hệ giữa năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ. + Dạng 3: Cuộn dây có điện trở nội R. + Dạng 4: Bài toán ngắt tụ, tụ bị đánh thủng. + Dạng 5: Nạp năng lượng cho mạch. BÀI 3: SÓNG ĐIỆN TỪ. BÀI 4: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN. + Dạng 1: Xác định tần số, chu kỳ và bước sóng của sóng điện từ. + Dạng 2: Bài toán về tụ xoay.

[ads]

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Các dạng toán của chương dao động són điện từ năm 2024

Học sinh theo học kèm tại nhà thầy sẽ được dạy kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, đảm bảo em nào cũng hiểu được bài. Thầy dạy rất nhiệt tình, quan tâm đến học sinh như con em trong nhà. Các em học tại nhà thầy sẽ được kiểm tra, thi trực tuyến trên máy vi tính, smart phone để đánh giá sự tiến bộ của bản thân qua từng bài, từng chương,.., nhằm điều chỉnh việc học cho phù hợp. Facebook Thầy

Lý Thuyết Và Bài Tập Dao Động Điện Từ – Sóng Điện Từ Có Đáp Án bao gồm các chủ đề sau: mạch dao động, mạch dao động có các tụ ghép, có điện trở thuần, sự phát và thu sóng điện từ. Ứng với mỗi chủ đề đều được phân dạng xen kẻ các bài tập trắc nghiệm có đáp án. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tài liệu gồm 38 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ và phương pháp giải các dạng bài tập chuyên đề dao động và sóng điện từ trong chương trình Vật lí 12.

  1. LÍ THUYẾT
  2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC. 1. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động. 2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động. 3. Các loại dao động điện từ. 4. Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ. II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SÚNG DIỆN TỪ. 1. Điện từ trường. 2. Sóng điện từ. 3. Sóng vô tuyến. 4. Truyền thông bằng sóng điện từ. III. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.
  3. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  4. BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ. II. BÀI TOÁN VIẾT BIỂU THỨC Q, I, U. III. BÀI TOÁN NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG LC. IV. BÀI TOÁN VỀ TRUYỀN THÔNG SÓNG ĐIỆN TỪ.

[ads]

Phần Sóng điện từ, Thông tin liên lạc Vật Lí lớp 12 với các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm có lời giải. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Sóng điện từ, Thông tin liên lạc hay nhất tương ứng.

  • Dạng 2 : Bài tập Sóng điện từ trong đề thi Đại học (có lời giải) Xem chi tiết
  • Dạng 1: Tìm các đại lượng đặc trưng của sóng điện từ Xem chi tiết
  • Dạng 2: Tìm khoảng giới hạn cho mạch chọn sóng Xem chi tiết
  • Dạng 3: Tụ xoay có điện dung thay đổi Xem chi tiết
  • 80 bài tập trắc nghiệm Sóng điện từ có lời giải (phần 1) Xem chi tiết
  • 80 bài tập trắc nghiệm Sóng điện từ có lời giải (phần 2) Xem chi tiết
  • 80 bài tập trắc nghiệm Sóng điện từ có lời giải (phần 3) Xem chi tiết

Cách tìm các đại lượng đặc trưng của sóng điện từ

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

- Mỗi giá trị của L hoặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kỳ tương ứng.

- Tần số góc, tần số và chu kỳ dao động riêng của mạch LC:

- Vận tốc lan truyền trong không gian: v = c = 3.108 (m/s)

- Bước sóng của sóng điện từ:

- Bước sóng điện từ: trong chân không λ = c / f ; trong môi trường: λ = v / f = c / n.f

Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số song điện từ phát ra hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.

Mạch chọn sóng vô tuyến của máy thu có:

- Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn thì bước sóng càng lớn.

- Mạch dao động có L biến đổi từ Lmin đến Lmax và C biến đổi từ Cmin đến Cmax thì bước sóng của sóng điện từ phát (hoặc thu):

λmin tương ứng với Lmin và Cmin

λmax tương ứng với Lmax và Cmax

Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được thay đổi trong giới hạn từ λmin đến

Lưu ý:

- Khi ghép 2 tụ nối tiếp hoặc 2 cuộn cảm song song:

- Khi ghép 2 tụ song song hoặc 2 cuộn cảm nối tiếp:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Trong mạch chọn sóng, khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng, λ1 = 90m. Khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được bước song λ2 = 120m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là

  1. 100 m
  1. 150 m
  1. 210 m
  1. 72 m

Lời giải:

Áp dụng công thức bước sóng khi ghép 2 tụ điện nối tiếp:

Đáp án D

Ví dụ 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm có L = 1mH và tụ có C = 10pF. Biết tốc độ sóng điện từ 3.108 m/s. Máy thu trên có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu?

  1. 188,4 m
  1. 235,2 m
  1. 1635,8m
  1. 761,5m

Lời giải:

Đáp án A.

Cách tìm khoảng giới hạn cho mạch chọn sóng

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

  1. Nếu λ1 ≤ λ ≤ λ2 thì C sẽ biến thiên:

  1. Nếu λ1 ≤ λ ≤ λ2 thì L sẽ biến thiên:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có độ tự cảm L = 2μH và điện dung Cv thay đổi được. Biết tốc độ sóng điện từ là 3.108 m/s và lấy π2 = 10. Biết mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 60m đến 144m. Cv có giá trị nào sau đây?

  1. 100pF ≤ Cv ≤ 500pF
  1. 200pF ≤ Cv ≤ 1260pF
  1. 450pF ≤ Cv ≤ 2880pF
  1. 500pF ≤ Cv ≤ 2918pF

Lời giải:

Vận dụng công thức, ta có:

Đáp án D.

Cách giải bài tập Tụ xoay có điện dung thay đổi trong mạch chọn sóng

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Thường trong mạch có tụ xoay:

- Nếu có n lá thì có n – 1 tụ điện phẳng mắc song song.

- Điện dung của tụ phẳng

- Điện dung của tụ điện sau khi quay các lá 1 góc α :

• Từ giá trị cực đại:

• Từ giá trị cực tiểu:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một tụ điện xoay có điện dung cực đại Cmax = 490pF , khi các lá nằm đối diện hoàn toàn và sau khi quay các lá đi 180ο điện dung giảm đến cực tiểu Cmin = 10pF. Tìm điện dung của tụ điện xoay khi quay các lá đi một góc 30ο kể từ vị trí cực đại:

A.490 pF.

  1. 10pF.
  1. 80pF.
  1. 410pF.

Lời giải:

Khi quay các lá đi điện dung của tụ điện xoay giảm từ Cmax = 490pF đến Cmin = 10pF tức là đã giảm đi một lượng:

Cmax - Cmin = 480pF

Điện dung của tụ xoay sau khi các lá quay đi một góc α = 30ο là:

Bài tập bổ sung

Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
  1. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
  1. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .
  1. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?

  1. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
  1. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
  1. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
  1. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.

Câu 3: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

  1. Tần số rất lớn.
  1. Cường độ rất lớn.
  1. Năng lượng rất lớn.
  1. Chu kì rất lớn.

Câu 4: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

  1. năng lượng điện từ tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
  1. năng lượng điện từ tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
  1. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
  1. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

Câu 5: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?

  1. Hiện tượng cộng hưởng điện.
  1. Hiện tượng từ hoá.
  1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
  1. Hiện tượng tự cảm.

Câu 6: Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:

  1. Điện dung tụ tăng gấp đôi.
  1. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi.
  1. Điên dung giảm còn 1 nửa.
  1. Chu kì giảm một nửa.

Câu 7: Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 8 µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

  1. 43 mA
  1. 73 mA
  1. 53 mA
  1. 63 mA

Câu 8: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50µF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4 V là:

  1. 0,32 A.
  1. 0,25 A.
  1. 0,60 A.
  1. 0,45 A.

Câu 9: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.

  1. 4 V
  1. 5,2 V
  1. 3,6 V
  1. 3 V

Câu 10: Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là