Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh là gì

các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh là gìsự việc 1 : ... sự việc2 : ...sự việc3:...theo em , tác dụng của thứ tự kể trong văn bản Thằng Ngỗ là gì ?



Sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:

- Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch sanh

- Gặp Lý Thông và kết nghĩa anh em.Bạn đang xem: Các sự việc chính trong truyện thạch sanh

- Đi canh miếu và diệt chằn tinh

-Giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.

Bạn đang xem: Các sự việc chính trong truyện thạch sanh

- Hồn chằn tinh và đại bàng báo oán, Thạch sanh bị bắt oan vào ngục.

- Tiếng đàn của Thạch Sanh giúp công chúa khỏi câm, vạch mặt Lý Thông và giải oan cho mình.

- Thạch Sanh đối đầy với 18 nước.

- Về già, vua truyền ngôi cho Thạch Sanh.

Tác dụng của thứ tự kể trong văn bản thằng Ngỗ là:

- Làm cho người đọc cảm giác cuốn hút.

- Là loại thứ tự kể khó.

Đúng 0 Bình luận (1)


mình cũng đồng ý


Đúng 0
Bình luận (0)

hihihi

Đúng 0
Bình luận (0)

Mình cần các bạn giúp

Câu1:Tác dụng của từng ngôi kể?

Câu2:Tác dụng của sắp xếp trình tự thời gian?

Câu3:Cách sắp xếp trình tự thời gian có ưu điểm gì?

Câu4:Em hay gặp cách sắp xếp theo trình tự thời gian trong các câu truyện nào lớp 6 học

Câu5:Liệt kê các sự việc chính trong câu truyện thằng Ngỗ SGK trang 97 môn văn,tác dụng của cách kể câu truyện này,em hãy kể truyện theo trình tự thời gian?

Câu6:Cách kể trên thường có trong văn bản nào?

Câu7:Việc lựa chọn thứ tứ kể được căn cứ theo yếu tố nào?

Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy

Câu 1 :

+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.

+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.

Câu 2 :

Tác dụng :Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).

Câu 4 :

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...

Câu 5 :

(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.

(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.

(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.

TD của cách kể câu truyện: nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .

Xem thêm: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Kinh Doanh, Đánh Giá Môi Trường Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp

Đúng 0
Bình luận (0)

Câu 1 : Tìm các sự việc chính trong truyện thạch sanh

Câu 2 : Từ các sự việc tìm được, viết đoạn văn tóm tắt nội dung chính của truyện Thạch Sanh

Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy

c1 :

Sựra đời củaThạch Sanh.Thạch Sanhlớn lên học võ và phép thần thông.Thạch Sanhkết nghĩa anh em với Lí Thông.Mẹ con Lí Thông lừaThạch Sanhđi chết thay cho mình.Thạch Sanhlàm đc nhiều việc lớn lao , có ích nhưng đềubị Lí Thông cướp công.- Cuối cùng , Thạch Sanh đc giải oan.Thạch sanh đối đầu với 18 ncThạch Sanh lên ngôi Vua . Đúng 0
Bình luận (0)

Truyện Thánh Giongs mà em đã học là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết điều gì?(Chuyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì, diễnbiến của sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc như thế nào?)Vì sao có thể nói truyện Thánh Giong là chuyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Giong?

-Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao?Từ thứ tự các sự việc đó em hãy suy ra đặc điểm của các phương thức tự sự.

Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 2 0 Gửi Hủy

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- su ra doi va lon len ki la cua thach sanh - gap li thong va ket nghia anh em,  - ik canh mieu va diet chan tinh , - giet dai bang cuu cong chua , bi li thong lap cua hang , - hon dai bang va chan tinh ve bao oan thach sanh bi nhot vao nguc , - tieng dan cua thach sanh giup cong chua khoi bi cam va vach mat li thong giai oan cho minh , - thach sanh doi voi 18 nuoc , - ve gia , vua truyen ngoi cho thach sanh

Câu hỏi: Nêu các sự kiện chính của truyện Thạch Sanh?

Trả lời:

Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích. Dưới đây là các sự kiện chính của truyện Thạch Sanh:

(1) Sự ra đời, lai lịch của Thạch Sanh .

(2) Thạch Sanh được thiên thần dạy võ nghệ.

(3) Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông.

(4) Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lý Thông cướp công.

(5) Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa, lại bị Lý Thông cướp công.

(6) Thạch Sanh cứu thái tử con vua Thủy Tề, được tặng đàn thần.

(7) Hồn chằn tinh và đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị vu oan phải vào ngục.

(8) Nhờ tiếng đàn, Thạch Sanh được giải oan.

(9) Tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh khiến 18 nước chư hầu xin thua.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về truyện Thạch Sanh nhé!

1. Thể loại truyện cổ tích là gì?

- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.

- Một số kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích là:

+ Nhân vật bất hạnh: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…

+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ

+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch

+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người)

- Đặc trưng của truyện cổ tích:

+ Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo

+ Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

2. Tóm tắt truyện Thạch Sanh

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng đã nhiều tuổi mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu bé sinh ra đã mồ côi cha, về sau người mẹ cũng qua đời. Từ đó, cậu sống lủi thủi trong gốc đa, cả gia tài chỉ có lưỡi búa cha để lại, người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Thấy Thạch Sanh có sức khỏe, Lí Thông mới lân la gợi chuyện để hai người kết nghĩa anh em. Bấy giờ, trong vùng có một con chằn tinh hung dữ, nó bắt dân làng mỗi năm phải nộp cho nó một mạng người. Năm ấy, đến lượt nhà Lý Thông, hắn bèn nghĩ kế lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình. Thạch Sanh giết chết chằn tinh nhưng khi trở về lại bị Lí Thông lừa gạt phải trốn đi. Trong ngày kén rể, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Thạch Sanh cứu được công chúa, nhưng lại bị Lí Thông nhốt dưới hang đại bàng. Ở đây, Thạch Sanh đã cứu con vua Thủy Tề, được đối đãi rất hậu và đưa về quê nhà. Khi trở về, chàng bị hồn của chằn tinh và đại bàng mưu hại nên bi bắt giam. Trong ngục, chàng lấy cây đàn được vua Thủy Tề tặng ra đánh để bày tỏ nỗi oan khuất. Vua lấy làm lạ cho Thạch Sanh đến gặp, chàng kể hết mọi oan khuất. Lí Thông bị trừng trị còn Thạch Sanh được gả công chúa cho. Thạch Sanh còn đánh bại các nước chư hầu. Về sau, vua không có con trai nên đã truyền ngôi cho Thạch Sanh.

3. Những chi tiết hoang đường kì ảo trong truyện Thạch Sanh

Những chi tiết hoang đường, kì ảo

Ý nghĩa

- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con củahai vợ chồng già tốt bụng.

- Người vợ cómang nhưng mấy năm sau mới đẻ.

- Vua sai thiên thần xuống dạy Thạch Sanh đủ loại võ nghệ và phép thần thông.

Khẳng định nguồn gốc cao quý, sự lớn lên phi thường của Thạch Sanh.


- Thạch Sanh giết chằn tinh, có được bộ cung bằng vàng.

- Giết đại bàng cứu được công chúa vàcon trai vua Thủy Tề.

Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, trừ hại cho dân của Thạch Sanh.

- Hồn ma chằntinh vàđại bàng hãm hại Thạch Sanh. Sức sống dai dẳng của cái ác.
- Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục giúp công chúa nói được trở lại, chàng được minh oan. Và tiếng đàn khiến binh sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa. Tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa luôn chiến thắng. Nó cũng là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.
- Niêu cơm của Thạch Sanh bé xíu nhưng quân sĩ 18 nước ăn mãi, ăn mãi không hết. Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta qua đó thể hiện ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động. Người vợ cómang nhưng mấy năm sau mới đẻ.

4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh

- Giá trị nội dung:Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dùng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

- Giá trị nghệ thuật:

+ Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh.

+ Xây dựng hình tượng 2 nhân vật đối lập, tương phản hầu như xuyên suốt truyện (Thạch Sanh và Lý Thông)à Tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung

+ Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa thẩm mĩ

Video liên quan

Chủ đề