Chức năng của tổng cục an ninh 1 là gì

  • IntroductionTổng cục An ninh (Việt Nam)
  • Lược sử
  • Tổ chức
  • Tổng cục trưởng qua các thời kỳTổng cục Phản gián (-6.2001)Tổng cục An ninh nhân dân (7.2001-12.2009)Tổng cục An ninh 1 (1.2010-11.2014)Tổng cục An ninh 2 (1.2010-11.2014)Tổng cục An ninh (12.2014 đến 2018)
  • Phó Tổng cục trưởng qua các thời kỳ
  • Chú thích

Tổng cục An ninh[1] là một cơ quan cũ trực thuộc Bộ Công an Việt Nam có nhiệm vụ điều hành công tác An ninh, hiện nay không còn hoạt động.

Quick facts: Tổng cục An ninh, Hoạt động, Quốc gia, Phục v... Tổng cục An ninhHoạt động19 tháng 8 năm 1945 - 6 tháng 8 năm 2018
(72 năm, 352 ngày) (đã kết thúc hoạt động)Quốc gia

Chức năng của tổng cục an ninh 1 là gì
 Việt NamPhục vụCông an nhân dân Việt NamPhân loạiTổng cục trực thuộc BộChức năngLà cơ quan đầu ngành về công tác An ninhBộ phận củaBộ Công an (Việt Nam)Bộ chỉ huySố 47, Phạm Văn Đồng, Hà NộiLễ kỷ niệmngày 12 tháng 7 năm 1946Close

HomeAbout usFAQPressSite mapTerms of servicePrivacy policy

Tổng cục An ninh[1] là một cơ quan cũ trực thuộc Bộ Công an Việt Nam có nhiệm vụ điều hành công tác An ninh, hiện nay không còn hoạt động.

Quick facts: Tổng cục An ninh, Hoạt động, Quốc gia, Phục v... Tổng cục An ninhHoạt động19 tháng 8 năm 1945 - 6 tháng 8 năm 2018
(72 năm, 352 ngày) (đã kết thúc hoạt động)Quốc gia

Chức năng của tổng cục an ninh 1 là gì
 Việt NamPhục vụCông an nhân dân Việt NamPhân loạiTổng cục trực thuộc BộChức năngLà cơ quan đầu ngành về công tác An ninhBộ phận củaBộ Công an (Việt Nam)Bộ chỉ huySố 47, Phạm Văn Đồng, Hà NộiLễ kỷ niệmngày 12 tháng 7 năm 1946Close

Bộ Quốc phòng là gì? Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bài viết hoặc các vấn đề pháp lý khác như dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp…hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiểu quả đến từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.

Bộ công an có mấy tổng cục? Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Bộ Công an? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết sau nhé!

Chức năng của tổng cục an ninh 1 là gì

Nội dung bài viết:

  1. 1. Bộ công an là gì?
  2. 2. Bộ công an có mấy tổng cục?
    1. Các đơn vị trực thuộc Bộ công an sau khi tinh gọn bao gồm:
  3. 3. Chức năng của Bộ công an

1. Bộ công an là gì?

Bộ Công an tiền thân là Bộ Nội vụ là cơ quan công quyền trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Bộ Công an là cơ quan quản lý Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam.

Bộ công an tiếng Anh là “The Ministry of Public Security”

2. Bộ công an có mấy tổng cục?

Cơ cấu tổ chức của Bộ công an hiện nay như sau:

Bộ công an đã trải qua quá trình tinh giản bộ máy, 6 tổng cục của Bộ Công an bị xóa bỏ bao gồm:

– Tổng cục An ninh (Tổng cục 1);

– Tổng cục Cảnh sát (Tổng cục 2);

– Tổng cục Chính trị (Tổng cục 3);

– Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật (Tổng cục 4);

– Tổng cục Tình báo (Tổng cục 5);

– Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp (Tổng cục 8).

Các đơn vị trực thuộc Bộ công an sau khi tinh gọn bao gồm:

– Văn phòng Bộ Công an;

– Cục Đối ngoại;

– Cục Pháp chế và cải cách hành chính tư pháp;

– Cục Khoa học chiến lược và lịch sử Công an,

– Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

– Cục tổ chức cán bộ;

– Cục Đào tạo;

– Cục Công tác Đảng, công tác chính trị trong CAND;

– Cục Truyền thông CAND (báo CAND, điện ảnh CAND, truyền hình CAND, nhà xuất bản CAND);

– Cục Kế hoạch tài chính;

– Thanh tra Bộ Công an;

– Cục Quản lý xuất nhập cảnh;

– Cục An ninh điều tra;

– Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (sáp nhập Cục C50 và Cục A68).

– Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra;

– Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (hay còn gọi là Cục Cảnh sát hình sự);

– Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (còn gọi là Cục cảnh sát kinh tế);

– Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy;

– Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội;

– Cục Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông (CSGT);

– Viện Khoa học hình sự Bộ Công an; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng;

– Cục Cảnh sát quản lý giam giữ, tạm giam và thi hành án hình sự;

– Bộ Tư lệnh Cảnh vệ; Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động.

– Cục Công nghệ thông tin;

– Cục Y tế;

– Cục Hậu cần và một số cục có chức năng hậu cần trong lực lượng CAND.

Ngoài ra còn có một số đơn vị nghiệp vụ của các lực lượng an ninh, tình báo, cảnh sát; các học viện, trường CAND, bệnh viện và các tổ chức khác, được quy định cụ thể tại Nghị định 01/2018.

3. Chức năng của Bộ công an

Bộ công an thuộc hệ thông Công an nhân dân, theo đó có chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.