Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

Hôm nay, Kiến Guru muốn chia sẻ đến các bạn 12 câu hỏi trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 chọn lọc và kèm theo đó là những đáp án hữu ích. Phóng xạ là một trong những hiện tượng vật lý thú vị. Nhưng nó không chỉ đơn thuần là một hiện tượng vật lý bé nhỏ, nó đang và sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thế giới. Tạm không bàn đến những vấn đề sâu xa, trước mắt, chúng ta cùng nhau ôn tập một số kiến thức về phóng xạ căn bản thông qua bộ câu hỏi bên dưới. Cùng nhau khám phá nhé!

I. Đề bài trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con sẽ có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

C. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, sẽ có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.

Câu 2: Hạt nhân

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
đang đứng yên thì phóng xạ α (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α sẽ như thế nào:

A. sẽ lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. bằng động năng của hạt nhân con.
C. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 

Câu 3: Khi nói về các hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lượng.
B. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Chu kì phóng xạ sẽ phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ.
D. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

Câu 4: Chọn ý không đúng về tia gamma:

A. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
B. là chùm các hạt photon có năng lượng cao.
C. Không bị lệch khi ở trong điện trường.
D. Chỉ có thể được phát ra từ phóng xạ α.

Câu 5: Xét phóng xạ: X → Y + α. Ta có

A.
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

B. Phản ứng này sẽ thu năng lượng.
C. Hạt X sẽ bền hơn hạt Y.
D. Hạt α sẽ có động năng.

Câu 6: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau t thời gian là gì:

Câu 7: Trong các tia sau đây. Tia nào sau đây không phải là một tia phóng xạ ?

A. Tia β+.                                  B. Tia γ. 
C. Tia α.                                    D. Tia X.

Câu 8: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ thấp nhất ?

A. Tia β-.                                    B. Tia α.
C. Tia γ.                                      D. Tia β+.

Câu 9: Tia α

A. có vận tốc sẽ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

C. không bị lệch khi chúng đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hidro.

Câu 10: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0  đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là: 

Câu 11: Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng khi một hạt nhân:

A. phát ra những bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia phóng xạ α, β, γ.
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra những tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia anpha?

A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử heli
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc của ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

II. Đáp án trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 


Câu 1: 

Phóng xạ β+ sẽ có sự biến đổi proton sang notron; phóng xạ β- sẽ có sự biến đổi notron sang proton nên số proton không được bảo toàn. Chọn C.

Câu 2:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

Vì mX < mα (X có số khối 206, α có số khối 4) nên Wđα>WđX . Chọn A.

Câu 3:

Phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch, là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Ta chọn A.

Câu 4: 

Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (là chùm hạt photon không mang điện có năng lượng rất lớn) và thường được phát ra từ các phản ứng hạt nhân (trong đó có phóng xạ α). Chọn D.

Câu 5:

Trong phóng xạ α thì hạt α (có khối lượng) chuyển động nên có động năng. Chọn D.

Câu 6:

Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là ΔN = N0 – N0e-λt. Chọn D.

Câu 7: 

Có 4 loại tia phóng xạ là: tia α; tia β-; tia β+ và tia γ. Chọn D.

Câu 8:

Tia γ có tốc độ bằng tốc độ ánh (c ≈ 3.108 m/s); tia β- và tia β+ có tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng còn tia α có tốc độ cỡ 2.107 m/s. Chọn B.

Câu 9:

Tia α là dòng các hạt nhân heli

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
. Chọn B.

Câu 10:

Số hạt nhân còn lại là N = N0e-λt nên số hạt nhân bị phân rã là N’ = N0 – N = N0(1 – e-λt). Chọn C

Câu 11: 

Chọn C.

Xem định nghĩa phóng xạ.

Câu 12:

Chọn C.

Xem tính chất các tia phóng xạ.

Trên đây là tuyển tập một số câu hỏi ôn tập về phóng xạ. Hy vọng thông qua những câu hỏi trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12, các bạn phần nào ôn tập lại kiến thức của bản thân.Chất phóng xạ có thể làm tổn thương đến con người từ da tay bên ngoài cơ thế đến những căn bệnh ung thư bên trong. Nhưng bên cạnh đó qua nhiều thập kỷ, các chất phóng xạ nhân tạo đã đem lại rất nhiều lợi ích to lớn trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như là hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu, nông nghiệp và công nghiệp, giúp cho cải thiện cuộc sống trên toàn Trái Đất. Mỗi kiến thức đều có giá trị của nó, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác trên trang của Kiến Guru nha. Chúc các bạn may mắn!


Page 2

Hôm nay, Kiến Guru muốn chia sẻ đến các bạn 12 câu hỏi trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 chọn lọc và kèm theo đó là những đáp án hữu ích. Phóng xạ là một trong những hiện tượng vật lý thú vị. Nhưng nó không chỉ đơn thuần là một hiện tượng vật lý bé nhỏ, nó đang và sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thế giới. Tạm không bàn đến những vấn đề sâu xa, trước mắt, chúng ta cùng nhau ôn tập một số kiến thức về phóng xạ căn bản thông qua bộ câu hỏi bên dưới. Cùng nhau khám phá nhé!

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

I. Đề bài trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con sẽ có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

C. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, sẽ có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con sẽ có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.

Câu 2: Hạt nhân

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
đang đứng yên thì phóng xạ α (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α sẽ như thế nào:

A. sẽ lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. bằng động năng của hạt nhân con.
C. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 

Câu 3: Khi nói về các hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lượng.
B. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Chu kì phóng xạ sẽ phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ.
D. Sự phóng xạ sẽ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

Câu 4: Chọn ý không đúng về tia gamma:

A. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
B. là chùm các hạt photon có năng lượng cao.
C. Không bị lệch khi ở trong điện trường.
D. Chỉ có thể được phát ra từ phóng xạ α.

Câu 5: Xét phóng xạ: X → Y + α. Ta có

A.
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

B. Phản ứng này sẽ thu năng lượng.
C. Hạt X sẽ bền hơn hạt Y.
D. Hạt α sẽ có động năng.

Câu 6: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau t thời gian là gì:

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

Câu 7: Trong các tia sau đây. Tia nào sau đây không phải là một tia phóng xạ ?

A. Tia β+.                                  B. Tia γ. 
C. Tia α.                                    D. Tia X.

Câu 8: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ thấp nhất ?

A. Tia β-.                                    B. Tia α.
C. Tia γ.                                      D. Tia β+.

Câu 9: Tia α

A. có vận tốc sẽ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

C. không bị lệch khi chúng đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hidro.

Câu 10: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ là λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0  đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là: 

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

Câu 11: Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng khi một hạt nhân:

A. phát ra những bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia phóng xạ α, β, γ.
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra những tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia anpha?

A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử heli
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc của ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

II. Đáp án trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12 


Câu 1: 

Phóng xạ β+ sẽ có sự biến đổi proton sang notron; phóng xạ β- sẽ có sự biến đổi notron sang proton nên số proton không được bảo toàn. Chọn C.

Câu 2:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.

Vì mX < mα (X có số khối 206, α có số khối 4) nên Wđα>WđX . Chọn A.

Câu 3:

Phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch, là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Ta chọn A.

Câu 4: 

Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (là chùm hạt photon không mang điện có năng lượng rất lớn) và thường được phát ra từ các phản ứng hạt nhân (trong đó có phóng xạ α). Chọn D.

Câu 5:

Trong phóng xạ α thì hạt α (có khối lượng) chuyển động nên có động năng. Chọn D.

Câu 6:

Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là ΔN = N0 – N0e-λt. Chọn D.

Câu 7: 

Có 4 loại tia phóng xạ là: tia α; tia β-; tia β+ và tia γ. Chọn D.

Câu 8:

Tia γ có tốc độ bằng tốc độ ánh (c ≈ 3.108 m/s); tia β- và tia β+ có tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng còn tia α có tốc độ cỡ 2.107 m/s. Chọn B.

Câu 9:

Tia α là dòng các hạt nhân heli

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? a. ; b. ; c. ; d.
. Chọn B.

Câu 10:

Số hạt nhân còn lại là N = N0e-λt nên số hạt nhân bị phân rã là N’ = N0 – N = N0(1 – e-λt). Chọn C

Câu 11: 

Chọn C.

Xem định nghĩa phóng xạ.

Câu 12:

Chọn C.

Xem tính chất các tia phóng xạ.

Trên đây là tuyển tập một số câu hỏi ôn tập về phóng xạ. Hy vọng thông qua những câu hỏi trắc nghiệm phóng xạ vật lý 12, các bạn phần nào ôn tập lại kiến thức của bản thân.Chất phóng xạ có thể làm tổn thương đến con người từ da tay bên ngoài cơ thế đến những căn bệnh ung thư bên trong. Nhưng bên cạnh đó qua nhiều thập kỷ, các chất phóng xạ nhân tạo đã đem lại rất nhiều lợi ích to lớn trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như là hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu, nông nghiệp và công nghiệp, giúp cho cải thiện cuộc sống trên toàn Trái Đất. Mỗi kiến thức đều có giá trị của nó, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác trên trang của Kiến Guru nha. Chúc các bạn may mắn!