Đã bao nhiêu ngày kể từ 9/7/2022

Chỉ số USD Index (DXY), đơn vị đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt đứng, ở mức 102,27, giảm 0,63%.

Đã bao nhiêu ngày kể từ 9/7/2022
 Biểu đồ biến động Chỉ số DXY trong tuần qua. Ảnh: Marketwatch

Trong phiên giao dịch đầu tuần, đồng USD chỉ tăng nhẹ 0,06%, đạt mốc 102,97, trong khi tăng đáng kể so với đồng yên Nhật sau khi Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản cảnh báo về những động thái quá mức trên thị trường tiền tệ. Chính quyền Tokyo đã mua đồng yên vào tháng 9, bước đột phá đầu tiên trên thị trường để tăng giá đồng nội tệ kể từ năm 1998, sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định duy trì chính sách lỏng lẻo khiến đồng yên giảm xuống mức thấp nhất là 145 yên/USD.

Hoạt động thị trường tương đối trầm lắng khi Mỹ đóng cửa nghỉ lễ nhân dịp Quốc khánh (ngày 4-7), trong khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo việc làm trong bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ vào cuối tuần bởi nó có thể ảnh hưởng đến những quyết sách tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Tới ngày 6-7, đồng bạc xanh tăng 0,30%, đạt mốc 103,33, sau khi biên bản cuộc họp chính sách tháng 6 của Fed được công bố, củng cố kỳ vọng của thị trường về một đợt tăng lãi suất khác vào cuối tháng 7. Hầu như tất cả các quan chức của Fed đều bày tỏ quan điểm ủng hộ việc giữ lãi suất ổn định vào tháng trước, cũng như cần phải thắt chặt chính sách hơn nữa trong thời gian tới. Quan điểm này đã đẩy lợi suất trái phiếu kho bạc tăng cao hơn và tạo động lực tăng cho đồng USD. Theo Công cụ FedWatch của CME Group, hợp đồng tương lai quỹ Fed cho thấy, kỳ vọng tăng 25 điểm cơ bản vào cuối cuộc họp chính sách tháng 7 là 88,7%.

Tuy nhiên, sau một đợt hồi phục kéo dài từ đầu tuần, chỉ số DXY giảm 0,26%, xuống mốc 103,11 vào ngày 7-7 do báo cáo từ Bộ Lao động Mỹ cho thấy, bảng lương tư nhân đã tăng trong tháng 6, đồng thời đạt mức tăng lớn nhất kể từ tháng 2-2022, trong khi số người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới tăng vừa phải vào tuần trước. Lúc này, các thị trường tương lai đã nâng xác suất Fed tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản lên 92,4%, khi các nhà hoạch định chính sách kết thúc cuộc họp kéo dài hai ngày, vào ngày 26-7.

Đến ngày giao dịch cuối cùng của tuần, đồng USD giảm 0,90%, xuống mốc 102,27, sau khi các dấu hiệu cho thấy sự sụt giảm trong thị trường lao động Mỹ, làm giảm triển vọng Fed sẽ duy trì lãi suất cao hơn. Theo Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 6, nền kinh tế Mỹ đã tạo thêm ít việc làm nhất trong vòng 2 năm rưỡi, đồng thời số việc làm được tạo ra trong tháng 4 và tháng 5 cũng ít hơn so với báo cáo trước đó. Sau dữ liệu việc làm, thị trường hiện đặt cược 88,8% rằng Fed sẽ tăng lãi suất trong tháng 7.

Trong khi đó, đồng Euro hiện tăng 0,72%, đạt mức 1,0964 USD.

Đã bao nhiêu ngày kể từ 9/7/2022
 Tỷ giá USD hôm nay 9-7-2023: Đồng USD thế giới xác lập đà giảm tuần. Ảnh minh họa: Reuters

Tỷ giá USD trong nước hôm nay

Trên thị trường trong nước, vào cuối phiên giao dịch ngày 7-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức: 23.833 đồng.

* Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước mua vào - bán ra tăng nhẹ, hiện ở mức: 23.400 đồng - 24.974 đồng.

Tỷ giá USD tại các ngân hàng thương mại mua vào và bán ra như sau:

Tỷ giá USD

Mua vào

Bán ra

Vietcombank

23.470 đồng

23.810 đồng

Vietinbank

23.430 đồng

23.850 đồng

BIDV

23.510 đồng

23.810 đồng

* Tỷ giá Euro tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước mua vào - bán ra tăng nhẹ ở mức: 24.639 đồng – 27.233 đồng.

- Tại Mỹ, hiện tại 2 dòng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron đang là những biến thể chủ đạo của virus gây bệnh COVID-19, chiếm tới 70,1% các ca nhiễm, trong đó BA.4 chiếm 16,5% và BA.5 chiếm 53,6%. Hiện cả nước Mỹ ghi nhận trung bình gần 110.000 ca mắc mới mỗi ngày, cao hơn khoảng 10.000 ca so với mức trung bình một tuần trước đó.

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ tuần trước đã khuyến nghị các nhà sản xuất vaccine ngừa COVID-19 điều chỉnh và bổ sung các thành phần chống BA.4 và BA.5 trong vaccine được sử dụng để tiêm các mũi nhắc lại bắt đầu từ mùa Thu này. CDC Mỹ khuyến nghị gần 70% dân số nước này nên đeo hoặc cân nhắc đeo khẩu trang ở các địa điểm công cộng.

- Tại châu Á, các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc lần lượt ghi nhận nhiều ca mắc mới COVID-19. Trong đó: (1) Hàn Quốc trong 24 giờ qua, nước này ghi nhận 18.511 ca mắc mới, số ca mắc mới này tăng gần gấp đôi so với một tuần trước đây ghi nhận chỉ 9.591 ca, riêng 3 ngày liên tiếp nước này ghi nhận số ca mắc mới theo ngày trên 18.000 ca. (2) Trung Quốc, số ca mắc mới cũng có chiều hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành, khiến chính quyền các địa phương này phải siết chặt các biện pháp kiểm soát nhằm chặn lây nhiễm, kể từ ngày 26/6 đến ngày 5/7, tỉnh An Huy đã ghi nhận tổng cộng 267 trường hợp mắc mới COVID-19 và là địa phương có số ca mắc mới theo ngày cao nhất ở Trung Quốc đại lục. (3) Nhật Bản ghi nhận thêm 45.821 ca nhiễm mới trong ngày 6/7, tăng khoảng 22.000 ca so với một tuần trước đó và 12 ca tử vong, đây là ngày thứ 16 liên tiếp, số ca nhiễm mới ở nước này tăng, nhưng là lần đầu tiên vượt ngưỡng 40.000 ca/ngày kể từ ngày 18/5, đáng chú ý, số ca nhiễm mới ở các thành phố lớn như Tokyo và Osaka đều tăng hơn gấp đôi so với tuần trước đó.

Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam

Tính đến 16h00 ngày 07/7/2022, cả nước ghi nhận 10.752.140 ca mắc, trong đó 10.745.941 ca trong nước. Đến nay đã có 9.741.110 người khỏi bệnh, 43.089 ca tử vong. Trong đợt dịch thứ 4 đã ghi nhận 10.749.288 ca, trong đó có 10.744.371 ca trong nước, 9.738.293 người đã khỏi bệnh (90,6%), 43.054 tử vong tại 60 tỉnh, thành phố. 

Tình hình điều trị

(Số liệu do Sở Y tế các tỉnh, thành phố báo cáo hàng ngày trên Hệ thống quản lý COVID-19 của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế - cdc. kcb. vn)

1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:

- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 8.562 ca

- Tổng số ca được điều trị khỏi: 9.741.110 ca

2. Số bệnh nhân đang thở ô xy là 35 ca, trong đó:

- Thở ô xy qua mặt nạ: 27 ca

- Thở ô xy dòng cao HFNC: 5 ca

- Thở máy không xâm lấn: 0 ca

- Thở máy xâm lấn: 3 ca

- ECMO: 0 ca

3. Số bệnh nhân tử vong:

- Từ 17h30 ngày 06/7 đến 17h30 ngày 07/7 ghi nhận 0 ca tử vong.

- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 0 ca.

- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.089 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.

- Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 134/227 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).

Tình hình tiêm chủng

Trong ngày 06/7 có 280.663 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 234.563.063 liều, trong đó:

+ Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 207.132.481 liều: Mũi 1 là 71.501.995 liều; Mũi 2 là 68.889.783 liều; Mũi 3 (vắc xin Abdala) là 1.511.807 liều; Mũi bổ sung là 14.218.945 liều; Mũi nhắc lại lần 1 là 46.158.580 liều; Mũi nhắc lại lần 2 là 4.851.371 liều.

+ Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 18.655.050 liều: Mũi 1 là 9.002.396 liều; Mũi 2 là 8.653.309 liều; Mũi nhắc lại lần 1 là 999.345 liều.

+ Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 8.775.532 liều: Mũi 1 là 6.189.719 liều; Mũi 2 là 2.585.813 liều.

Nhận định

Số ca mắc mới trong 03 ngày qua có xu hướng tăng nhẹ khoảng 200 ca so với mấy ngày trước đó) và chỉ ghi nhận 02 ca tử vong trong 7 ngày qua. Vắc xin vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng, chủ động xây dựng và triển khai các kịch bản, phương án đáp ứng với mọi tình huống dịch bệnh; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.