Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

154353 điểm

trần tiến

Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” là A. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ. B. Đều thực hiện ở ba nước Đông Dương. C. Đều sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu.

D. Đều thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A Cả ba chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1973 đều là loại hình chiến tranh xâm lực thực dân kiểu mới của Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương quy định việc thống nhất đất nước Việt Nam được tiến hành bằng hình thức A. sáp nhập miền Bắc vào miền Nam B. sáp nhập miền Nam vào miền Bắc C. tổng tuyển cử tự do trong cả nước D. trưng cầu dân ý ở cả hai miền
  • Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, lực lượng kháng chiến Lào sẽ tập kết quân về vùng nào? A. Sầm Nưa, Viêng Chăn. B. Phong-xa-lì, Thà Khẹt. C. Sầm Nưa, Phong-xa-lì. D. Luông-pha-băng, Thà Khẹt.
  • Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930). B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929). C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). D. Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
  • Phong trào Đông Dương đại hội đã vận dụng hình thức đấu tranh nào? A. Bất hợp pháp. B. Công khai, bất hợp pháp. C. Công khai, hợp pháp. D. Bán công khai, bán hợp pháp.
  • Bản “Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng? Chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. B. Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. C. Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. D. Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
  • Tình hình miền Bắc sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ như thế nào? A. vẫn tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả to lớn. B. bị tàn phá nặng nề. C. không bị ảnh hưởng bởi các cuộc chiến tranh phá hoại. D. chịu ảnh hưởng không đáng kể của cuộc chiến tranh phá hoại.
  • Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho A. kĩ thuật. B. khoa học. C. công nghệ. D. sản xuất.
  • Trong giai đoạn 1951 – 1953, đi đôi với đẩy mạnh sản xuất, chính phủ còn đề ra những chính sách nhằm A. nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. B. coi trọng công tác giáo dục và y tế công đồng. C. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp. D. chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính ngân hàng.
  • Tại sao Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941 lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh? A. Vì muốn tập hợp đoàn kết các lực lượng yêu nước chống kẻ thù chung. B. Vì để chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang. C. Vì muốn giúp việc thành lập mặt trận ở các nước Lào và Camphuchia. D. Vì muốn giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
  • Ý nào sau đây không phải là thuận lợi cơ bản của nước ta sau 1975? A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân căn bản hoàn thành. B. Đất nước đã hoà bình, thống nhất. C. Uy tín Việt Nam trên thế giới được nâng cao. D. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

Phạm Ba

1. GIỐNG NHAU

Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

Phương tiện, chi phí chiến tranh:

- Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

- Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

- Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

- Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân.

Mục tiêu chiến tranh:

- Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

2. KHÁC NHAU
TIÊU CHÍCHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968)

Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Lực lượng

Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy.

Phạm vi - quy môToàn Việt NamToàn Đông Dương
Âm mưu

Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt

- “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

- Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ.

Thủ đoạn

- Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

- Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”.

- Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

- Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

- Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

- Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

0 Trả lời 09:24 04/03

  • Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

    Phạm Ba

    1. GIỐNG NHAU

    Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

    Phương tiện, chi phí chiến tranh:

    - Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

    - Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

    - Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

    - Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất giành dân.

    Mục tiêu chiến tranh:

    - Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

    2. KHÁC NHAU
    TIÊU CHÍCHIẾN TRANH CỤC BỘ (1965 – 1968)

    Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973)

    Lực lượng

    Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

    Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy.

    Phạm vi - quy môToàn Việt NamToàn Đông Dương
    Âm mưu

    Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt

    - “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

    - Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mĩ.

    Thủ đoạn

    - Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

    - Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đát thánh Việt cộng”.

    - Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế - quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

    - Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

    - Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

    - Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

    - Sẵn sàng Mĩ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

    0 Trả lời 09:24 04/03

    • Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

      Phô Mai

      Bữa tui chép trong bài Giải bài tập SGK Lịch sử 12 bài 22 á

      0 Trả lời 09:25 04/03