Giải bài tập trong sách bài tập lịch sử 9 năm 2024

Loạt bài Giải sách bài tập Lịch Sử lớp 9 hay nhất được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Lịch Sử lớp 9 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà trong sách bài tập môn Lịch Sử 9.

Giải bài tập trong sách bài tập lịch sử 9 năm 2024

Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

  • Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

  • Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
  • Bài 4: Các nước châu Á
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á
  • Bài 6: Các nước châu Phi
  • Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

  • Bài 8: Nước Mĩ
  • Bài 9: Nhật Bản
  • Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

  • Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật
  • Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930

  • Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
  • Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
  • Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939

  • Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
  • Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

  • Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
  • Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
  • Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương 4: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

  • Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
  • Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

  • Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
  • Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
  • Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)

Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

  • Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

1. (trang 3 Sách bài tập Lịch Sử 9): Ý không phản ánh đúng tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  1. Nhân dân Liên Xô bước ra khỏi cuộc chiến tranh với tư thế người chiến thắng.
  1. Đất nước phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề về người và của
  1. Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại đến 10 năm
  1. Liên Xô nhờ sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục đất nước sau Chiến tranh

Hiển thị lời giải

Đáp án D

2. (trang 3 Sách bài tập Lịch Sử 9): Nhiệm vụ chính của nhân dân Liên Xô tròn kế hoạch 5 năm 1946-1950

  1. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước
  1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
  1. Củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng để bảo vẹ hoà bình, chống chiến tranh.
  1. tất cả các nhiệm vụ trên.

Hiển thị lời giải

Đáp án A

3. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Sự liện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã khẳng định

  1. Vị trí cường quốc số một thế giới về vũ khí nguyên tử của Liên Xô
  1. Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công vũ khí nguyên tử
  1. Liên Xô phá chế ra độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
  1. Sự lớn mạnh vượt bậc của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN)

Hiển thị lời giải

Đáp án C

4. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Trong những năm 50-60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô phát triển mạnh mẽ, chiếm 20%

  1. sản lượng công nghiệp của toàn thế giới
  1. Sản lượng nông nghiệp của toàn thế giới
  1. sản lượng điện của toàn thế giới
  1. Sản lượng khai thác than của toàn thế giới

Hiển thị lời giải

Đáp án A

5. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Lãnh đạo của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  1. Giai cấp tư sản
  1. Giai cấp vô sản
  1. Giai cấp vô sản liên minh với giai cấp tư sản
  1. tầng lớp tri thức yêu nước

Hiển thị lời giải

Đáp án B

6. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Sự hình thành chính thức hệ thống XHCN đước đánh dấu bằng sự kiện

  1. Liên bang Xô Viết được thành lập, chiếm 1/6 diện tích thế giới
  1. Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời sau chiến tranh thế giới thứ Hai
  1. Hội động tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập 8-1-1949.
  1. Các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bắt tay xây dựng xã hội chủ nghĩa (năm 1949)

Hiển thị lời giải

Đáp án C

7. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm mực đích

  1. đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN
  1. tăng cường sự cạnh tranh với các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa (TBCN)
  1. đối phó với chính sách cấm vận, bao vây kinh tế Mĩ.
  1. Tất cả các mục đích trên.

Hiển thị lời giải

Đáp án A

8. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử 9): Tổ chức liên hợp quốc Vác-sa-va là một liên minh

  1. Kinh tế- quân sự giữa các nước XHCN
  1. Quân sự giữa các nước XHCN
  1. Mang tính chất phong thủ về chính trị- quân sự giữa cac nước XHCN Đông Âu.
  1. Kinh tế- chính trị- văn hoá- quân sự giữa các nước XHCN ở Châu Âu

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

1. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử 9): Tinh hình Liên Xô cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX là

  1. sản xuất tiếp tực phát triển mạnh, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao.
  1. Xã hội ổn định, tuy nhiên tình trạng vị phạm pháp chế ở một bộ phận cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã ít nhiều làm giảm lòng tin của nhân dân.
  1. Tình hình kinh tế -xã hội tương đối ổn định, tuy nhiên tệ quan liêu, tham những đã nảy sinh trong một số bộ phận các bộ, đảng viên.
  1. đất nước Xô Viết lâm vào khủng hoảng toàn diện

Hiển thị lời giải

Đáp án D

2. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử 9): Mục đích của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là

  1. đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn
  1. khắc phục những sai lầm,đưa đất nước thoát khoi khủng hoảng và xây dựng XHCN đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó
  1. đưa nền kinh tế Liên Xô tiến nhanh, theo kịp các nước Công Nghiệp tiên tiến
  1. đưa đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản

Hiển thị lời giải

Đáp án B

3. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử 9): Kết quả công cuộc cải tổ về kinh tế ở Liên Xô là

  1. nền sản xuất trong nước bước đầu khôi phục
  1. bước đầu đáp ứng được những mặt hàng thiết yếu cho nhân dân
  1. nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hoảng
  1. nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hình thành và bước đầu được củng cổ

Hiển thị lời giải

Đáp án C

4. (trang 8 Sách bài tập Lịch Sử 9): Sự kiện đánh dấu mốc chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô là

  1. Cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 tai Mát-xcơ-va của một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô Viết
  1. Đảng Cộng Sản Liên Xô bị đình chi hoạt động
  1. Ngày 21-12-1991, cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
  1. Ngày 25-12-1991, lá cờ Liên bang Xô viết được hạ xuống khỏi nóc điện Crem-li

Hiển thị lời giải

Đáp án D

5. (trang 8 Sách bài tập Lịch Sử 9): Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng ở các nước Đông Âu là

  1. Đảng Cộng Sản ở các nước Đông Âu phải chấm dứt từ bỏ quyền lãnh đạo đất nước, thực hiện đa nguyên chính trị
  1. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu thắng cử trong cuộc tổng tuyển cử tự do
  1. chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới
  1. nền kinh tế XHCN chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần sở hữu

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

1. (trang 10 Sách bài tập Lịch Sử 9): Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào dân tộc dân chủ đã giành thắng lợi đẩu tiên ở các nước

  1. Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào
  1. Đông Bắc Á như Trung Quốc
  1. Nam Á như Ấn Độ
  1. Bắc Phi như Ai Cập, An-giê-ri

Hiển thị lời giải

Đáp án A

2. (trang 11 Sách bài tập Lịch Sử 9): Ngày 1-1-1959, một cuộc cách mạng đã dành thắng lợi, lật đổ chế độ độc tài thâm Mĩ, đó là

  1. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ờ Việt Nam
  1. cuộc cách mạng của nhân dân Cu-ba
  1. Cuộc cách mạng ở Lào
  1. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc

Hiển thị lời giải

Đáp án B

3. (trang 11 Sách bài tập Lịch Sử 9): Năm 1960 được gọi là “ Năm Châu Phi “ với

  1. 15 nước quốc gia Châu Phi tuyên bố độc lập
  1. 17 nước quốc gia Châu Phi tuyên bố độc lập
  1. 19 nước quốc gia Châu Phi tuyên bố độc lập
  1. 21 nước quốc gia Châu Phi tuyên bố độc lập

Hiển thị lời giải

Đáp án B

4. (trang 11 Sách bài tập Lịch Sử 9): Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân bị sụp đổ cơ bản vào thời gian

  1. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX
  1. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX
  1. Giữa những năm 60 của thế kỉ XX
  1. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX

Hiển thị lời giải

Đáp án C

5. (trang 11 Sách bài tập Lịch Sử 9): Từ những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

  1. chủ nghĩa thực dân cũ
  1. chế độ phân biệt chủng tộc
  1. chủ nghĩa thực dân mới
  1. chế độ bảo hộ

Hiển thị lời giải

Đáp án C

6. (trang 11 Sách bài tập Lịch Sử 9): Sự kiên quan trọng đánh dấu mốc chấm dứt hoàn toàn hệ thống chế độ phân biệt chủng tộc, sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đến quốc là