Giải ôn tập chương 3 sgk toán hình lớp 11 năm 2024

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 11 tài liệu: Giải bài tập Toán 11 chương 3 bài 1: Vectơ trong không gian, tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải nhanh bài tập Toán một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

  • Giải bài tập Toán 11 bài tập ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
  • Giải bài tập Toán 11 câu hỏi ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Giải bài tập Toán 11 chương 3 bài 1: Vectơ trong không gian

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải bài tập Toán 11 chương 3 bài 1: Vectơ trong không gian. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 11 nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập các môn Hóa học lớp 11, Vật lý lớp 11...

Đề bài

Muốn chứng minh mặt phẳng \((α)\) vuông góc với mặt phẳng \((β)\) người ta thường làm như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết bài Hai mặt phẳng vuông góc.

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Muốn chứng minh mặt phẳng \((α)\) vuông góc với mặt phẳng \((β)\), ta có thể:

+) Chứng minh mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

\(\left\{ \matrix{ d \subset (\alpha ) \hfill \cr d \, \bot \, (\beta ) \hfill \cr} \right. \Rightarrow (\alpha ) \, \bot \, (\beta )\)

+) Hoặc xác định góc giữa \((α)\) và \((β)\) và chứng minh góc đó bằng \(90^0\).

Loigiaihay.com

Để củng cố về khái niệm và kiến thức về vecto và quan hệ vuông góc trong không gian, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài: Bài tập Ôn tập chương 3 thuộc phần hình học lớp 11. Với câu hỏi và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.

A. CÂU HỎI

Câu 1: Trang 121 - SGK Hình học 11

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

  1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song
  1. Mặt phẳng \((α)\) vuông góc với đường thẳng \(b\) mà \(b\) vuông góc với đường thẳng \(a\), thì \(a\) song song với \((α)\)
  1. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song.
  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song.

Câu 2: Trang 121 - SGK Hình học 11

Trong các khẳng định sau đây, điều nào đúng?

  1. Khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại.
  1. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước.
  1. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng khác cho trước.
  1. Đường thẳng nào vuông góc với cả hai đường thẳng chéo nhau cho trước là đường vuông góc chung của hai đường thẳng đó.

Câu 3: Trang 121 - SGK Hình học 11

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\), cạnh \(SA\) bằng \(a\) và vuông góc với mặt phẳng \((ABCD)\).

  1. Chứng minh rằng bốn mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.
  1. Mặt phẳng \((α)\) đi qua \(A\) và vuông góc với cạnh \(SC\) lần lượt cắt \(SB, SC\) và \(SD\) tại \(B’, C’\) và \(D’\). Chứng minh \(B’D’\) song song với \(BD\) và \(AB’\) vuông góc với \(SB\).

Câu 4: Trang 121 - SGK Hình học 11

Hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi cạnh \(a\) và có góc \(\widehat{ BAD} = 60^0\). Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\). Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SO = {{3a} \over 4}\) . Gọi \(E\) là trung điểm của đoạn \(BC\) và \(F\) là trung điểm của đoạn \(BE\).

  1. Chứng minh mặt phẳng \( (SOF)\) vuông góc với mặt phẳng \((SBC)\)
  1. Tính các khoảng cách từ \(O\) và \(A\) đến mặt phẳng \((SBC)\)

Câu 5: Trang 121 - SGK Hình học 11

ứ diện \(ABCD\) có hai mặt \(ABC\) và \(ADC\) nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = a, AC = b\). Tam giác \(ADC\) vuông tại \(D\) có \(CD = a\).

  1. Chứng minh các tam giác \(BAD\) và \(BDC\) đều là tam giác vuông
  1. Gọi \(I\) và \(K\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(BC\). Chứng minh \(IK\) là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng \(AD\) và \(BC\).

Câu 6: Trang 122 - SGK Hình học 11

Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a.

  1. Chứng minh BC' vuông góc với mặt phẳng (A'B'CD)
  1. Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB' và BC'.

Câu 7: Trang 122 - SGK Hình học 11

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy hình hoi $ABCD$ cạnh $a$ có góc $\widehat{BAD}=60^0$ và $SA=SB=SD=\frac{a\sqrt{3}}{2}$

Chủ đề