Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

Kết quả 1-12 trong khoảng 14

  • Ebook Thông gió: Phần 1

    Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

    Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm chung về thông gió, tổ chức thông gió, tổn thất nhiệt, tỏa nhiệt và thu nhiệt - tỏa hơi nước, tỏa khí - hơi độc, các bộ phân cấu tạo của hệ thống thông gió,… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

     198 p vimaru 29/08/2020 271 3

    Từ khóa: Thông gió công trình, Tổ chức thông gió, Hệ thống thông gió, Cấu tạo hệ thống thông gió, Hệ thống đường dẫn không khí, Tổn thất nhiệt

  • Giáo trình Lò công nghiệp: Phần 2 - Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Công Cẩn

    Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

  • Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống điều hòa không khí tàu hàng 14.500T

    Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

    Đồ án tốt nghiệp của gồm những nội dung sau: Chương 1 Nhiệm vụ hệ thống điều hòa không khí, Chương 2 Tính cân bằng nhiệt ẩm, Chương 3 Tính chọn máy nén, Chương 4 Tính chọn bầu ngưng, Chương 5 Tính chọn dàn bay hơi, Chương 6 Tính chọn quạt thông gió, Chương 7 Kết luận.

     10 p vimaru 09/05/2016 500 4

    Từ khóa: Hệ thống điều hòa không khí, Tàu hàng 14.500T, Cân bằng nhiệt ẩm, Quạt thông gió, Điện tàu

  • Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng
  • 1
  • 2
  • Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

  • Đang truy cập2
  • Hôm nay1,638
  • Tháng hiện tại33,664
  • Tổng lượt truy cập2,085,227

Kết quả 1-3 trong khoảng 3

  • Giáo trình Kỹ thuật thông gió

    Giáo trình thông gió Đại học Xây dựng

    Giáo trình "Kỹ thuật thông gió" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Các khái niệm chung, tổ chức thông gió, tính toán nhiệt thừa, cấu tạo tính toán thiết bị thông gió, tính toán thủy lực ống dẫn không khí, thông gió tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     130 p cuc 25/12/2016 1354 8

    Từ khóa: Kỹ thuật thông gió, Giáo trình Kỹ thuật thông gió, Tính toán nhiệt thừa, Cấu tạo tính toán thiết bị thông gió, Tính toán thủy lực ống dẫn không khí, Tổ chức thông gió

Đề 01:Câu 1: Thông gió tự nhiên là Là hiện tượng trao đổi kk giữa bên trong và ngoài nhà 1 cách có tổ chức dưới tác dụng của các y/tố tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên.Ưu điểm:-Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp-Thân thiên với con người và môi trường-Hệ thống thiết bị ko phức tạpNhược điểm:-Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên.-Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao-Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TNCâu 2: Các Phương pháp thông gió trong phòng kín:-Rò gió: sự trao đổi kk qua lỗ hổng của tường , cửa, khe cửa thực hiện nhờ sự chênh lệch áp suất do gió + chênh lệch trọng lượng kk-Thông thoáng: sự trao đổi kk qua hệ thống cửa đi cửa sổ-Thông gió tự nhiên: sự trao đổi kk qua hệ thống cửa đón gió và thoát gió( có điều chỉnh được)-Hệ thống điều hòa không khí : đảm bảo lưu lượng trao đổi không khí đồng thời đảm bảo các yếu tố vi khí hậu.-Thông gió tuần hoàn:Lấy 1 phần kk (.) phòng hòa trộn với kk bên ngoài* Hiện tượng thông gió không có tổ chức là:Rò gió và thông thoáng bởi vị hai hiện tượng này xảy ra con người không kiểm soát và điều chỉnh được. Câu 3: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu- Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ- Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn .- Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép.- Trở lực cục bộ nhỏ nhất.- Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió. Trong một số trường hợp miệng thổi có thể điều chỉnh được hướng gió tới các vị trí cần thiết trong phòng.- Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các vật liệu đảm bảo bền đẹp và không rỉ- Kết cấu dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết.Câu 5: a, Sơ đồ thông gió hợp lí (.) nhà dd phải đảm bảo các yêu cầu sau- Phải đảm bảo được yếu tố vi khí hậu. CTDD mục đích chủ yếu cho h/đ và làm việc của con người nên điều kiện vkh phải thích hợp với giới hạn cho phép của c/ng và đảm bảo thuận lợi tiên nghi nhất cho hoạt động sống của c/ng- Lưu thông trao đổi không khí liên tục để đả bảo không khí thông thoáng. - Lưu lượng lưu thông trao đổi không khí phải đảm bảo thoát được khí độc hại trong công trình.- Phải tận dụng được khoảng không gian trong nhà: Cầu thang, hành lang, sảnh … để bố trí thông gió. - Phải đảm bảo tính thẩm mỹ; Nhỏ gọn; tiện lợi; dễ dàng kết hợp với các chi tiết khác trong nhà.b, Điểm khác:- Hoạt động bên trong công trình khác nhau:+ Công trình dân dụng: Là nơi làm việc nghỉ ngơi ; sinh hoạt của con người.=> Bố trí thiết bị thông giớ nhỏ gọn, hợp lý; bảo đảm tính thẩm mỹ; thuần phong mỹ tục; yếu tố phong thủy cho công trình+ CÔng trình CN: Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất; lượng khí độc hại tỏa ra nhiều => Cần bố trí thiết bị thông gió cồng kềnh, lớn=> Tính thẩm mỹ của 2 loại công trình khác nhau. - Công trình dân dụng nằm ở vùng đô thì; xung quanh có nhiều công trình . Không gian hạn chế.- Công trình công nghiệp ở ngoài ô thành phố; tập trung nhiều công trình công trình khác. Lượng không khí độc hại thải ra rất lớn. - Chiều cao 2 loại công trình và phân chia không gian trong 2 loại khác nhau . Lưu lượng lưu thông không khí trong nhà công nghiệp lớn hơn. Có nhiều chất độc hại hơn nên hệ thống thải khí có các yêu cầu kỹ thuật cao hơn nhà dân dụng.Câu 4:Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là tR = 350C tN = 210C có γN = 1,177 kg/m3 0t 37 C= có 03371,116 /Ckg mγ=Nội suy tính 31,124 /Rkg mγ=Ta có: 0 326 3530,5 1,141 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,177 1,141 0,036 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 1107,671 ( / ) .( / ) 1 (14 / 26) .(1,177 /1,124)10 7,67 2,33N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 7,67.0,036 0,276 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)11 1 1 1.20,276.2.9,812,145 /1,177. . . 0,65.14.2,145.1,177 22,97 /thNNP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 2,33.0,036 0,0839 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,0839.2.9,811,21 /1,124. . . 0,65.26.1, 21.1,124 22,98 /thRRP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Kiểm tra cần bằng nhiệt:23600. . .( ) 3600.22,98.0,24.(35 21) 277966 /khu P R NQ L C t t kcal h=> = − = − =khu thQ Q<=> diện tích cửa không hợp lý ĐỀ 02Câu 1: 1.Độ ẩm tuyệt đối: ký hiêu D [kg/m3]Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng biểu thị lượng hơi nước chứa trong 1 m3 không khí ẩm hnGD=V2.Độ ẩm tương đối: φ [%].Độ ẩm tương đối của không khí là đại lượng biểu thị bằng tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối D và độ ẩm tuyệt đối bão hoà (Dbh) ở cùng nhiệt độ và áp suất: bhDφ= 100%DbhbhbhPD =R T bhP,bhR áp suất, hằng số chất khí tại trạng thái bão hòa.Câu 2: - Sơ đồ thông gió chung là sơ đồ cho không khí sạch vào phòng đồng thời hút ra lượng không khí bằng không khí thổi.Khí và hơi độc trộn lẫn không khí cả phòng. Không khí sạch lớn hơn rất nhiều làm loãng khí độc hại giảm nồng độ xuống mức cho phép.- Ưu nhược điểm.+ Áp dụng với công trình có nguồn khí độc hại phân bố đều hoặc ko xác định rõ nguồn+ nhược: người làm việc gần vùng gió thổi hít kk (.) lành hơn Sự trộn lẫn các khí cần có thời gian=> có những vị trí nôg độ khí độc hại lớn hơn mức cho phép. Nơi ko có khí độc hại cũng bị khí độc hại từ nơi khác tràn qua. Câu 3: -Khác nhau:Vùng ảnh hưởng,lưu lượng, góc khuyếch tán.-miệng thổi: - Do chuyển động khuyếch tán của không khí trong phòng nên tiết diện luồng càng ra xa càng lớn Phân bố tốc độ trên luồng giảm dần.-miệng hút: - Luồng không khí trước miệng thổi có góc khuyếch tán nhỏ, luồng không khí trước miệng thổi chiếm toàn bộ không gian phía trước nó Lưu lượng không khí trong luồng trước miệng thổi tăng dần do hiện tượng khuyếch tán . Miệng hút chỉ gây xáo động không khí tại một vùng rất nhỏ trước nó và do đó hầu như không ảnh hưởng tới sự luân chuyển không khí ở trong phòng. Vị trí miệng hút không ảnh hưởng tới việc luân chuyển không khí.Càng xa miệng hút tốc độ giảm nhanh. Cần đặt miệng hút ngay tại nguồn khí đôc hại sẽ có lợi nhất.Câu 5: Thông gió tự nhiên là Là hiện tượng trao đổi kk giữa bên trong và ngoài nhà 1 cách có tổ chức dưới tác dụng của các y/tố tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên.Ưu điểm:-Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp-Thân thiên với con người và môi trường-Hệ thống thiết bị ko phức tạpNhược điểm:-Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên.-Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao-Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TN* Sử dụng thông gió nhân tạo trong nhà dân dụng khi:.Ko gian xung quanh nhỏ các mặt kín.Yêu cầu thông gió đặc thù( bệnh viện,phòng TN…).Lưu lượng không khí lớn và không đều. *Điều kiện cần thiết để thực hiện thông gió nhân tạo.Ko gian bố trí hệ thống.Nguồn năng lượng + điện năng cung cấpCác thiết bị thông gió đảm bảo tính kinh tế; thẩm mỹ ………Câu 4:t = 200C có γ = 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 31,116 /kg mγ=nhiệt độ ở cửa ra là tR = 350C Nội suy tính 31,124 /Rkg mγ=0 321,5 1,1753 /N Nt C kg mγ= => =Ta có: 0 324 3529,5 1,1447 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,1753 1,1447 0,0306 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 19,83,211 ( / ) .( / ) 1 (1,4) .(1,1753 /1,124)9,8 3,21 6,59N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =435000134259 /.( ) 0,24.(35 21,5)thV RP R NQL L L kg hC t t= = = = =− −Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 3,21.0,0306 0,098 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)1211 1212.20,098.2.9,811,28 /1,1753134259393600. . . 3600.0,65.1,28.1,17533927,91,4 1,4thNVNP gv m sLF mvFF mγµ γ=> = = ==> = = ==> = = =Kiểm tra lại lưu lượng gió thoát ra ở cửa 2:Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 6,59.0,0306 0,2 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,2.2.9,811,868 /1,1243600 . . . 3600.0,65.27,9.1,868.1,124 137076 /thRRP gv m sL F v kg hγµ γ=> = = ==> = = =Xấp xỉ bằng lượng không khí tính ra ở trên.Đề số 03Câu 1: Thế nào là yếu tố VKH. Ảnh hưởng VKH đến quá trình SX(10)1.Tổ hợp 4 yếu tố (nhiệt độ không khí; độ ẩm tương đối ; vận tốc chuyển động củakhông khí; nhiệt độ của các bề mặt bao quanh) được gọi là vi khí hậu.2.Ảnh hưởng VKH đến SX- Trong quá trình SX, môi trường không khí trong lành ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động.- Trong sản xuất mỗi quá trình công nghệ đòi hỏi phải tiến hành trong 1 môi trường không khí có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí khác nhau do yêu cầu về dây duyền và thành phẩm nhưng có điểm chung là cần 1 chế độ ot, độ ẩm , chất lượng đảm bảo VS và ko Ônhiễm MTKL: VKH ảnh hướng đến sức khỏe năng suất làm việc của c/nhân ngoài ra ảnh hưởng đến qui trình công nghệ và các trang thiết bị đi kèm.Câu 2: Sơ đồ thông gió khống chế là hút trực tiếp toàn bộ kk độc hại ngay tại nguồn phát sinh bằng hệ thống chụp +hútÁp dụng với dd ,p/xưởng rộng ,số lương người min, vị trí cố địnhHệ thống cồng kềnh cản trở việc lắp đặt các thiết bị khác Câu 3: Tại sao phải tạo gió âm trên của mái.B/p tạo gió âm trên cửa mái(20)-Đối với nhà công nghiệp có hệ thống cửa mái. Cửa mái vừa có tác dụng lấy sang vừa là nơi lưu thông không khí ô nhiễm từ bên dưới và thải ra môi trường ngoài( do hiện tượng đối lưu,không khí do con người thải ra trong khi hô hấp và sản xuất có nền nhiệt cao hơn và bốc hơi lên). Việc tạo áp suất âm cửa mái nhằm tránh cản trở lưu thông của dòng kk độc hại ra ngoài và ko thổi ngược dòng kk độc hại đó vào trong nhà.-Biện pháp tạo gió ấm trên cửa mái:Dùng tường vượt mái chắn gió /Tấm chắn gió/Cửa mái không đón gió( vẽ hình ra)Câu 5: Những nơi trung gian như cầu thang và khu vực thông phòng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc thông gió nhân tạo cũng như thông gió tự nhiên1.quan trọng vì.Đây là nơi chuyển tiếp 2 Môi trường không khí.( Tầng trên và tầng dưới; Trong phòng và ngoài phòng).Là nơi lưu thông không khí trong nhà.(Không khí trong nhà sẽ di chuyển theo cầu thang; thông phòng thông tầng để di chuyển khắp nhà.) .Là nơi lắp đặt các hệ thống thiết bị thông gió đảm bảo được yêu cầu về tính thẩm mỹ cho ngôi nhà *.BP thực hiện thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng (.) nhà dân dụg các mặt kín.Sử dụng hệ thống giếng trời ; Thông tầng+ cửa mái đón gió; Sân sau nhà .Trồng cây xanh( trước cau sau chuối. Tức là trước nhà trồng những cây có tác dụng đón gió; đón và hấp thụ nắng.).Bố trí đồ đạc hợp lí ko cản trở luồng gió. - Kết cấu đón gió tăng diện tích cửa sổ trong không gian nhà; nhà có thể bố trí lệch tầng thông gió theo phương xiên để đảm bảo lưu thông không khí dễ dàng. .Sử dụng màu sắc; để tạo ra sự đối lưu không khí trong nhà; ( Màu tối hấp thụ nhiệt còn màu sáng phản xạ nhiệt tối)Câu 4:t = 200C có γN = 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 03371,116 /Ckg mγ=Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là tR = 350C Nội suy tính 31,124 /Rkg mγ=0 322 1,1734 /N Nt C kg mγ= => =Ta có: 0 326,5 3530,75 1,14 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,1734 1,14 0,0334 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 1117,811 ( / ) .( / ) 1 (20 / 32) .(1,1734 /1,124)11 7,81 3,19N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 7,81.0,0334 0,261 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)11 1 1 1.20,261.2.9,812,093 /1,1734. . . 0,65.20.2,093.1,1734 31,93 /thNNP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 3,19.0,0334 0,107 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,107.2.9,811,367 /1,124. . . 0,65.32.1,366.1,124 31,94 /thRRP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Kiểm tra cần bằng nhiệt:23600. . .( ) 3600.31,94.0,24.(35 22) 358750 /khu P R NQ L C t t kcal h=> = − = − =khu thQ Q>=> thỏa mãn yêu cầu khử nhiệt. Đề 04 Câu 1: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu- Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ- Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn .- Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép.- Trở lực cục bộ nhỏ nhất.- Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió. Trong một số trường hợp miệng thổi có thể điều chỉnh được hướng gió tới các vị trí cần thiết trong phòng.- Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các vật liệu đảm bảo bền đẹp và không rỉ- Kết cấu dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết.Câu 2: Yếu tố độc hại trong thông gió?Công thức xd các yếu tố đó+Khí và hơi độc hại : -Các chất gây ngạt thở : CO,CO2,CH4, -Các chất gây run,ngạt,ngất : Cl,HCl,HF,SO2, -Các chất gây mê : CS2,Anilin, -Các chất ngộ độc : P,Hg,thạch tín,…+Hơi nước thừa+ nhiệt thừa+Các loại bụiCông thức xác định nồng độ các chất có hại(.)kk:3.( / )2,24my g mµ= m: trọng lượng khí lạ. µ: trọng lượng phân tử.* Công thức xác định thông gió để khử các yếu tố độc hại đó. Khử khí độc hại: 0( )c lV y yZG−=; khử hơi nước thừa: ax 0hnmGLd d=−khử bụi: 0buicGLs s=− ; khử nhiệt thừa: R VQLI I=−Câu 3: .Khi xây hệ thống mương dẫn phải chú trog bề mặt vật liệu vì:-Bề mặt trong ống dẫn –Bề mặt càng nhám => ma sát lớn làm giảm tốc độ+ lưu lượng-Vật liệu .Do hệ thống ống dẫn đi suốt công trình => trong các trường hợp khẩn cấp như cháy, hệ thống đường ống trở có thể thành hệ thống dẫn cháy, nên cần để ý vật liệu. chọn những vật liệu không cháy hoặc khó cháy. Câu 5: Môi trường vi khí hậu như thế nào để có lợi cho sức khỏe con người. Phân tích đánh giá các điều kiện sinh hoạt và thông số cơ bản trong thông gió1.MTVKH có lợi cho sức khỏe con người là môi trường đảm bảo sự trao đổi nhiệt cân bằng cho cơ thể+ nồng độ chất độc hại cho sức khỏe< mức cho phép + cung cấp 1 lượng kk sạch trong lành.- Dể duy trì sức khỏe +làm việc hiệu quả ,con người cần 1 môi trường kk trong lành (ko có chất độc hại ) để phục vụ cho quá trình hô hấp; nhiệt độ + độ ẩm thích hợp( phục vụ cho quá trình cân bằng nhiệt)Trong đó các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người.otkk:Nếu nhiệt độ kk tăng cn cảm thấy nóng bức ,để đảm bảo c/bằng nhiệt tuyến mồ hôi tích cực làm việc tiết ra nhiều mồ hôi để làm mát cơ thể. Độ ẩm tương đối: Ảnh hướng đến quá trình bức xạ nhiệt. Độ ẩm càg lớn thì quá trình dẫn truyền năng lượng dạng sóng do bề mặt các vật dụng máy móc phát ra bị cản trở. Ngoài ra độ ẩm không khí làm cho mức độ bốc hơi mồ hôi châm hơn, làm tuyến mồ hôi ko phải hoạt động nhiều.V chuyển động của kk: trong quá trình tỏa nhiệt lượng nhiệt tỏa ra dưới dạng đối lưu nếu vận tốc kk càng tăng thì lớp kk nóng bề mặt da luôn luôn được trao đổi otcủa các bề mặt bao quanh: ảnh hướng đến quá trình bức xạ nhiệt do không khí trong suốt là mt dẫn truyền năng lượng dạng song nên các bề mặt xugn quanh như máy móc vật dụng là nguồn phát năng lượng tới cơ thể con người ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ bề mặt cơ thể .Câu 4:tN = 200C có γ N= 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 31,116 /kg mγ=Nhiệt độ ở cửa ra là tR = 330C Nội suy tính 31,131 /Rkg mγ=Ta có: 0 323,5 3328,25 1,1495 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,181 1,1495 0,0315 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 17,52,711 ( / ) .( / ) 1 (1,3) .(1,181/1,131)7,5 3,8 4,79N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =456000146154 /.( ) 0,24.(33 23,5)thV RP R NQL L L kg hC t t= = = = =− −Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 2,71.0,032 0,0867 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)1211 1212.20,0867.2.9,811,2 /1,18114615444,073600. . . 3600.0,65.1,2.1,18144,0733,91,3 1,3thNVNP gv m sLF mvFF mγµ γ=> = = ==> = = ==> = = =Kiểm tra lại lưu lượng gió thoát ra ở cửa 2:Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 4,79.0,032 0,1533 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,1533.2.9,811,63 /1,1313600 . . . 3600.0,65.33,9.1,63.1,131 146240 /thRRP gv m sL F v kg hγµ γ=> = = ==> = = =Xấp xỉ bằng lượng không khí tính ra ở trên.Câu 1: - Bội số trao đổi kk(m) là Tỉ số thể tích không khí thổi vào phòng hoặc hút ra khỏi phòng trong1 đơn vị thời gian so với thể tích của phòng ( V`pho ng)- Trong 1 số phòng như phòng hút thuốc, phòng WC người ta không cho phép thổi không khí vào mà chỉ hút ra vì trong trường hợp thổi không khí vào mà hệ thống hút bị hỏng thì hơi khí đôc hại và mùi hôi hám sẽ lan sang phòng bên cạnh. Do đó người ta chỉ dùng hệ thống hút khí. Câu 3: Có 2 giả thiết dùng để tính toán thông gió tự nhiên:Giả thiết 1: Trong điều kiện ổn định trọng lượng của khối không khí vào nhà và từ nhà thoát ra ngoài cùng đơn vị thời gian phải bằng nhau. LV = LR hay VV.γV= VR.γRGiả thiết 2: Lượng nhiệt hoặc lượng nhân tố có hại khác cùng với không khí vào nhà cùng với lượng nhiệt tỏa ra bên trong nhà phải bằng lượng nhiệt do không khí mang ra theo.L.IV + Qth = L.IRL.y1 + G = L.y2Câu 5: a, Sơ đồ thông gió hợp lí (.) nhà dd phải đảm bảo các yêu cầu sau- Phải đảm bảo được yếu tố vi khí hậu. CTDD mục đích chủ yếu cho h/đ và làm việc của con người nên điều kiện vkh phải thích hợp với giới hạn cho phép của c/ng và đảm bảo thuận lợi tiên nghi nhất cho hoạt động sống của c/ng- Lưu thông trao đổi không khí liên tục để đả bảo không khí thông thoáng. - Lưu lượng lưu thông trao đổi không khí phải đảm bảo thoát được khí độc hại trong công trình.- Phải tận dụng được khoảng không gian trong nhà: Cầu thang, hành lang, sảnh … để bố trí thông gió. - Phải đảm bảo tính thẩm mỹ; Nhỏ gọn; tiện lợi; dễ dàng kết hợp với các chi tiết khác trong nhà.b, Điểm khác:- Hoạt động bên trong công trình khác nhau:+ Công trình dân dụng: Là nơi làm việc nghỉ ngơi ; sinh hoạt của con người.=> Bố trí thiết bị thông giớ nhỏ gọn, hợp lý; bảo đảm tính thẩm mỹ; thuần phong mỹ tục; yếu tố phong thủy cho công trình+ CÔng trình CN: Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất; lượng khí độc hại tỏa ra nhiều => Cần bố trí thiết bị thông gió cồng kềnh, lớn=> Tính thẩm mỹ của 2 loại công trình khác nhau. - Công trình dân dụng nằm ở vùng đô thì; xung quanh có nhiều công trình . Không gian hạn chế.- Công trình công nghiệp ở ngoài ô thành phố; tập trung nhiều công trình công trình khác. Lượng không khí độc hại thải ra rất lớn. - Chiều cao 2 loại công trình và phân chia không gian trong 2 loại khác nhau . Lưu lượng lưu thông không khí trong nhà công nghiệp lớn hơn. Có nhiều chất độc hại hơn nên hệ thống thải khí có các yêu cầu kỹ thuật cao hơn nhà dân dụng.Câu 2: Các sơ đồ thông gió cơ bản: Tên TG chung TG cục bộ TG khống chế TG phối hợp TG sự cốKhái niệm và nguyên lý Cho kk sạch vào phòng đồng thời hút ra lượng kk=kk thổi.Khí và hơi độc trộn lẫn kk cả phòng. Kk sạch >> làm loãng khí độc hại giảm nồng độ xuống mức cho/phCho kk sạch vào những vị trí cần thiết-những vị trí xác định sẵn ( chỗ có ng làm/v) Hút trực tiếp toàn bộ kk độc hại ngay tại nguồn phát sinh bằng hệ thống chụp +hútÁp dụng cả 3 pp: chung, cục bộ,khống chế.Hút xả thải khí độc hại khi có sự cố hoặc thổi vào phòng không khí sạch trong thời gian ngắn nhất lưu lượng lớn=> Cần đường kính lớn P/V Áp dụng với dd có nguồn khí độc hại phân bố đều hoặc ko Áp dụng với dd ,p/xưởng rộng ,số lương Áp dụng với dd ,p/xưởng rộng ,số lương Áp dụng với các dd,px có nguồn khí độc hại phân Dân dụng: nhà cao tầng ,p/xưởng đặc thù như: hóa chất, xác định rõ nguồn người bé, vị trí cố địnhngười min, vị trí cố địnhbố riêng lẻ hoặc không đềulò hơi….Nhược điểmλlàm việc gần vùng gió thổi hít kk (.) lành hơn Sự trộn lẫn các khí cần có thời gian dẫn đến có những vị trí nồg độ khí độc hại lớn hơn mức cho phép. Nơi ko có khí độc hại cũng bị khí độc hại từ nơi khác tràn quaLượng không khí sạch ko đều => tồn đọng khí có hại ở những vị trí ko có h/thống. Nếu di chuyển vị trí ko đc hít kk(.) lànhHệ thống cồng kềnh cản trở việc lắp đặt t/b #Lắp đặt ko đồng đều thống nhất. Cần modun riêng cho từng pp riêng biệt=> tốn kémKhông hoạt động thường xuyên, chỉ hoạt động khi có sự cố Câu 4:t = 200C có γ= 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 31,116 /kg mγ=Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là tR = 350C Nội suy tính 31,124 /Rkg mγ=0 322 1,1734 /N Nt C kg mγ= => =Chọn nhiệt độ vùng làm việc là 250CTa có: 0 325 3530 1,143 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,1734 1,143 0,0304 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 1138,751 ( / ) .( / ) 1 (15 / 22) .(1,1734 /1,124)13 8,75 4,25N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 8,75.0,0304 0,266 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)11 1 1 1.20,266.2.9,812,11 /1,1734. . . 0,65.15.2,1.1,1734 24,14 /thNNP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 4,25.0,0304 0,1292 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,129.2.9,811,5 /1,124. . . 0,65.22.1,5.1,124 24,11 /thRRP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Kiểm tra cần bằng nhiệt:23600. . .( ) 3600.24,11.0,24.(35 22) 270804 /khu P R NQ L C t t kcal h=> = − = − =khu thQ Q>=> thỏa mãn yêu cầu khử nhiệt.Đề 6: Câu 1: Các yêu cầu đối với ống dẫn khí.Câu 2: Trình bày về sơ đồ thông gió cục bộ.Câu 3: Khái niệm nhiệt độ hiệu quả tương đương và nhược điểm của nó? Khi tính nhiệt độ con người tỏa ra trong trường hợp khử nhiệt thừa cần lưu ý điều gì? tại sao? Câu 4: Xác định diện tích các cửa đón gió và thoát gió nếu biết nhiệt thừa trong nhà là 430000Kcal/h. tim của cửa 1 và 2 nằm cách mặt sàn lần lượt là 2,8m và 10m. Tỉ số diện tích cửa F1/F2 = 1,35. Biết nhiệt độ vùng làm việc là 230C; Nhiệt độ bên ngoài là 210C. Nhiệt độ không khí ra là 31,50C. Trọng lượng riêng của không khí ở 200C là 1,181kg/cm3; ở 370C là 1,116kg/cm3. µ1 = µ2= 0,65; CP = 0,24 .Câu 5: Môi trường vi khí hậu như thế nào để có lợi cho sức khỏe con người? (phân tích đánh giá các điều kiện sinh hoạt và thông số cơ bản trong thông gió)Bài làm: Câu 1: Yêu cầu đối với ống dẫn khí:- Ống dẫn khí phải làm bằng các vật liệu không cháy hoặc khó cháy.- Thành ống phải không thấm hơi nước và không khí.- Bề mặt trong ống phải nhẵn để giảm trở ma sát.- Hình dạng hợp lý là: Hình dạng mà sức cản thủy lực nhỏ; Tiết kiệm vật liệu; dễ liên kết với kết cấu xây dựng.- Ông dẫn phải cách nhiệt tốt khi chênh nhiệt độ bên trong và bên ngoài ống cao.Câu 2: - Sơ đồ thống gió cục bộ là Cho không khí sạch vào những vị trí cần thiết-những vị trí xác định sẵn ( Những chỗ có người làm việc) - Phạm vi Áp dụng với công trình dân dụng ;phân xưởng rộng ,số lương người ít, vị trí cố định- Lượng không khí sạch ko đều => tồn đọng khí có hại ở những vị trí ko có hệ thống. Nếu di chuyển vị trí ko đc hít không khí trong lành- Biện pháp khắc phục: Tăng số lượng ống thổi và hút tại những vị trí công nhân hay di chuyểnCâu 3:Nhiệt độ hiệu quả tương đương là gì.Nhược điểm của nó(10)1.Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtd) của môi trường không khí cónhiệt độ t, độ ẩm ϕ , tốc độ chuyển động của không khí v là nhiệt độ của không khí bảo hoà (ϕ= 100%); không chuyển động (v=0) nhưng cùng có tác dụng gây cảm giác (nóng, lạnh, dễ chịu) như tác dụng của môi trường không khí đang xét. được xác định bằng tra biểu đồ hoặc dùng công thức: 0,5( ) 1,9. .hq k ut t t vϕ= − −2.Nhược điểm :a.một giá trị thqtdlà tổ hợp của nhiều cặp(; ; ;u kt t vϕ) có nghĩa là với 1 giá trị của thqtd ta có nhiều phương án lựa chọn (; ; ;u kt t vϕ) tuy nhiên ko phải bất kì phương án nào cũng tạo cho con người cảm giác dễ chịu thích ứng => nếu thqtd thỏa mãn giá trị cho phép chưa chắc đó là đk tiện nghi nhấtb.Lương nhiệt trao đổi của con người với MT xung quanh bao gồm cả nhiệt bức xạ nhưng trong côg thức và biểu đồ ko sử dụng đến nhiệt bức xạ3. Khi tính nhiệt độ con người tỏa ra trong trường hợp khử nhiệt thừa cần lưu ý điều gì?- Khi tính nhiệt tỏa ra trong trường hợp khử nhiệt thừa cần chú ý chỉ xét đến các thông số của nhiệt hiện và ko tính đến nhiệt kín.Vì nhiệt hiện mới đốt nóng tăng nhiệt độ xung quanh còn nhiệt kín chỉ bốc hơi trên bề mặt da. Câu 5: Môi trường vi khí hậu như thế nào để có lợi cho sức khỏe con người. Phân tích đánh giá các điều kiện sinh hoạt và thông số cơ bản trong thông gió1.MTVKH có lợi cho sức khỏe con người là môi trường đảm bảo sự trao đổi nhiệt cân bằng cho cơ thể+ nồng độ chất độc hại cho sức khỏe< mức cho phép + cung cấp 1 lượng kk sạch trong lành.- Dể duy trì sức khỏe +làm việc hiệu quả ,con người cần 1 môi trường kk trong lành (ko có chất độc hại ) để phục vụ cho quá trình hô hấp; nhiệt độ + độ ẩm thích hợp( phục vụ cho quá trình cân bằng nhiệt)Trong đó các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người.otkk:Nếu nhiệt độ kk tăng cn cảm thấy nóng bức ,để đảm bảo c/bằng nhiệt tuyến mồ hôi tích cực làm việc tiết ra nhiều mồ hôi để làm mát cơ thể. Độ ẩm tương đối: Ảnh hướng đến quá trình bức xạ nhiệt. Độ ẩm càg lớn thì quá trình dẫn truyền năng lượng dạng sóng do bề mặt các vật dụng máy móc phát ra bị cản trở. Ngoài ra độ ẩm không khí làm cho mức độ bốc hơi mồ hôi châm hơn, làm tuyến mồ hôi ko phải hoạt động nhiều.V chuyển động của kk: trong quá trình tỏa nhiệt lượng nhiệt tỏa ra dưới dạng đối lưu nếu vận tốc kk càng tăng thì lớp kk nóng bề mặt da luôn luôn được trao đổi otcủa các bề mặt bao quanh: ảnh hướng đến quá trình bức xạ nhiệt do không khí trong suốt là mt dẫn truyền năng lượng dạng song nên các bề mặt xugn quanh như máy móc vật dụng là nguồn phát năng lượng tới cơ thể con người ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ bề mặt cơ thể .Câu 4: Tâm cửa 1 và tâm cửa 2 cách sàn lần lượt 2,8m và 10m => khoảng cách giữa 2 tâm cửa H=10-2,8=7,2mt= 200C có γ = 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 31,116 /kg mγ=tN = 210C Nội suy tính 31,1798 /Nkg mγ=tR = 31,50C Nội suy tính 31,137 /Rkg mγ=Ta có: 0 331,5 2327,25 1,153 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,1798 1,153 0,0268 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 17,22,491 ( / ) .( / ) 1 (1,35) .(1,1798 /1,137)7,2 2,49 4,71N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =430000170635 /.( ) 0,24.(31,5 21)thV RP R NQL L L kg hC t t= = = = =− −Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 2,49.0,0268 0,0667 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)1211 1212.20,0667.2.9,811,053 /1,179817063558,73600. . . 3600.0,65.1,053.1,179858,743,51,3 1,35thNVNP gv m sLF mvFF mγµ γ=> = = ==> = = ==> = = =Kiểm tra lại lưu lượng gió thoát ra ở cửa 2:Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 4,71.0,0268 0,126 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,126.2.9,811,475 /1,1373600 . . . 3600.0,65.43,5.1,475.1,137 170709 /thRRP gv m sL F v kg hγµ γ=> = = ==> = = =Xấp xỉ bằng lượng không khí tính ra ở trên. Câu 1: -Thông gió tuần hoàn là Lấy 1 phần không khí trong phòng hòa trộn với không khí bên ngoài nhà. Mục đích của phương pháp này là tiết kiệm nhiệt.Câu 2: Các thông số không khí 1.Độ ẩm tuyệt đối: ký hiêu D [kg/m3]Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng biểu thị lượng hơi nước chứa trong 1 m3 không khí ẩm hnGD=V2.Độ ẩm tương đối: φ [%].Độ ẩm tương đối của không khí là đại lượng biểu thị bằng tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối D và độ ẩm tuyệt đối bão hoà (Dbh) ở cùng nhiệt độ và áp suất: bhDφ= 100%DbhbhbhPD =R T bhP,bhR áp suất, hằng số chất khí tại trạng thái bh3.Dung ẩm: d [g/kg không khí khô; kg/kg không khí khô].là đại lượng biểu thị lượng hơi nước tính bằng gam(hay kilôgam) chứa trong một khối không khí ẩm có trọng lượng phần khô là 1kg.hnkhoPd=622.P PkÁp suất của kk khô; PhnÁp suất của hơi nước4.Trọng lượng đơn vị của không khí ẩm: γam [kg/m3]amamGγ =V Gam: trọng lượng kk ẩm5.Trọng lượng phần khô trong 1m3kk ẩmkhokhoGg =V Gkho: trọng lượng kk ẩm6.Entapi( nhiệt hàm kk ẩm) I (Kcal/kg) là lương nhiệt chứa trong 1 khối khí ẩm có trọng lượng p/khô là 1kg kho hndI=I +i (kcal/kg kk khô)100 khoINhiệt dung kk khô; hni nhiệt dung hơi nc Câu 3: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu- Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ- Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn .- Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép.- Trở lực cục bộ nhỏ nhất.- Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió. Trong một số trường hợp miệng thổi có thể điều chỉnh được hướng gió tới các vị trí cần thiết trong phòng.- Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các vật liệu đảm bảo bền đẹp và không rỉ- Kết cấu dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết.* Khi xây hệ thống mương dẫn phải chú trog bề mặt vật liệu vì:-Bề mặt trong ống dẫn –Bề mặt càng nhám => ma sát lớn làm giảm tốc độ+ lưu lượng-Vật liệu .Do hệ thống ống dẫn đi suốt công trình => trong các trường hợp khẩn cấp như cháy, hệ thống đường ống trở có thể thành hệ thống dẫn cháy, nên cần để ý vật liệu. chọn những vật liệu không cháy hoặc khó cháy.Câu5: 1.quan trọng vì.Đây là nơi chuyển tiếp 2 Môi trường không khí.( Tầng trên và tầng dưới; Trong phòng và ngoài phòng).Là nơi lưu thông không khí trong nhà.(Không khí trong nhà sẽ di chuyển theo cầu thang; thông phòng thông tầng để di chuyển khắp nhà.) .Là nơi lắp đặt các hệ thống thiết bị thông gió đảm bảo được yêu cầu về tính thẩm mỹ cho ngôi nhà 2 Biên pháp thực hiện thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng (.) nhà dân dụg các mặt kín.Sử dụng hệ thống giếng trời ; Thông tầng+ cửa mái đón gió; Sân sau nhà .Trồng cây xanh( trước cau sau chuối. Tức là trước nhà trồng những cây có tác dụng đón gió; đón và hấp thụ nắng.).Bố trí đồ đạc hợp lí ko cản trở luồng gió. - Kết cấu đón gió tăng diện tích cửa sổ trong không gian nhà; nhà có thể bố trí lệch tầng thông gió theo phương xiên để đảm bảo lưu thông không khí dễ dàng. .Sử dụng màu sắc; để tạo ra sự đối lưu không khí trong nhà; ( Màu tối hấp thụ nhiệt còn màu sáng phản xạ nhiệt tối)Câu 4:t N= 200C có γN = 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 03371,116 /Ckg mγ=Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là tR = 330C Nội suy tính 31,131 /Rkg mγ=nhiệt độ vùng làm việc là 260CTa có: 0 326 3329,5 1,145 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,181 1,145 0,036 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 1128,721 ( / ) .( / ) 1 (12 / 20) .(1,181/1,131)12 8,72 3,28N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 8,72.0,036 0,314 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)11 1 1 1.20,314.2.9,812,284 /1,181. . . 0,65.12.2,284.1,181 21,04 /thNNP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 3, 28.0,036 0,1181 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,1181.2.9,811,431 /1,131. . . 0,65.20.1, 431.1,131 21,04 /thRRP gv m sL F v kg sγµ γ=> = = ==> = = =Kiểm tra cần bằng nhiệt:23600. . .( ) 3600.21,04.0,24.(33 20) 236321 /khu P R NQ L C t t kcal h=> = − = − =khu thQ Q>=> thỏa mãn yêu cầu khử nhiệt.Câu 1: Con người thải ra môi trường những chất có hại gì.-Nhiệt:tỏa ra để tạo sự cân bằng nhiệt cho cơ thể, được chia làm 2 loại: nhiệt hiện( nhiệt đốt nóng tăng nhiệt độ xung quanh) và nhiệt kín( bốc hơi trên bề mặt da).-Khí C02: thải ra trong quá trình hô hấp.-Hơi nước : thải ra do các tuyến mồ hôi.Lượng này nhiều hay ít Phụ thuộc vào độ tuổi, mức độ hoạt động của công việc và nhiệt độ của môi trường.- Khi tính nhiệt tỏa ra trong trường hợp khử nhiệt thừa cần chú ý chỉ xét đến các thông số của nhiệt hiện và ko tính đến nhiệt kín.Câu 2: Đối với nhà công nghiệp có hệ thống cửa mái. Cửa mái vừa có tác dụg lấy sang vừa là nơi lưu thông không khí ô nhiễm từ bên dưới và thải ra môi trường . Việc tạo áp suất âm cửa mái nhằm tránh cản trở lưu thông của dòng kk độc hại ra ngoài và ko thổi ngược dòng kk độc hại đó vào trong nhà.-Biện pháp tạo gió ấm trên cửa mái:Dùng tường vượt mái chắn gió /Tấm chắn gió/Cửa mái không đón gió( vẽ hình ra. Hình 3.10 3.11 và 3.13 sách bài giảng)Câu 3: Sơ đồ thông gió sự cố là sơ đồ Hút xả thải khí độc hại khi có sự cố hoặc thổi vào phòng không khí sạch trong thời gian ngắn nhất lưu lượng lớn=> Cần đường kính lớn -Phạm vi áp dụng ở các công trình nhà cao tầng ,phân xưởng đặc thù như: hóa chất, lò hơi….Câu 5:Thông gió tự nhiên là Là hiện tượng trao đổi kk giữa bên trong và ngoài nhà 1 cách có tổ chức dưới tác dụng của các y/tố tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên.Ưu điểm:-Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp-Thân thiên với con người và môi trường-Hệ thống thiết bị ko phức tạpNhược điểm:-Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên.-Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao-Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TN* Sử dụng thông gió nhân tạo trong nhà dân dụng khi:.Ko gian xung quanh nhỏ các mặt kín.Yêu cầu thông gió đặc thù( bệnh viện,phòng TN…).Lưu lượng không khí lớn và không đều. *Điều kiện cần thiết để thực hiện thông gió nhân tạo.Ko gian bố trí hệ thống.Nguồn năng lượng + điện năng cung cấpCác thiết bị thông gió đảm bảo tính kinh tế; thẩm mỹ ………Câu 4: t = 200C có γ = 1,181 kg/m3 0t 37 C= có 31,116 /kg mγ=Nhiệt độ ở cửa ra là tR = 350C Nội suy tính 31,124 /Rkg mγ=tN=21,50C 31,1753 /Nkg mγ⇒ =Ta có: 0 324 3529,5 1,145 /2 2tb tbR vlvt tt tt C kg mγ++= = = => =31,1753 1,145 0,0303 /tbN tkg mγ γ γ∆ = − = − =Tính H1 theo công thức: 12 21 22 19,83, 211 ( / ) .( / ) 1 (1,4) .(1,1753 / 1,124)9,8 3,21 6,59N RHH mF FH H H mγ γ= = =+ +=> = − = − =435000134259 /.( ) 0,24.(35 21,5)thV RP R NQL L L kg hC t t= = = = =− −Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1:(1) 21. 3, 21.0,0303 0,0973 /thP H kg mγ= − ∆ = − = −(1)1211 1212.20,0973.2.9,811,274 /1,175313425938,33600. . . 3600.0,65.1,274.1,175338,327,41,3 1,4thNVNP gv m sLF mvFF mγµ γ=> = = ==> = = ==> = = =Kiểm tra lại lưu lượng gió thoát ra ở cửa 2:Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2:(2) 22. 6,59.0,0303 0,1997 /thP H kg mγ= ∆ = =(2)22 2 2 2.20,1997.2.9,811,867 /1,1243600 . . . 3600.0,65.27,4.1,867.1,124 134548 /thRRP gv m sL F v kg hγµ γ=> = = ==> = = =Xấp xỉ bằng lượng không khí tính ra ở trên.