Hay giải thích vì sao nguyên tắc vàng của xã hội nguyên thủy là công bằng và bình đẳng

Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” nhưng con người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do?


Câu 15708 Vận dụng

Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” nhưng con người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Dựa vào nội dung của cả bài về “Xã hội nguyên thủy” nói chung để phân tích, đánh giá.

...

1. Xã hội nguyên thủy là gì?

Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thủy chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.

Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.

Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy, như người Hadza, San (Châu Phi), Sentinel (Châu Á), Vanuatu (Châu Đại Dương),...

2. Thị tộc và bộ lạc

- Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 giađình và có cùng chung một dòng máu.Đứng đầu là tộc trưởng.

- Bộ lạc là tập hợp những thị tộc sống gần nhau sốngở ven sông suối, có quan hệ gắn bó với nhau, mọi của cải sinh hoạtđược coi là của chung, cùng làm chung, cùngăn chung, cùng hưởng thụ như nhau....đứngđầu là tù trưởng và tính "cộngđồng" rất cao

Lịch sử lớp 10