Hệ thống đai khí áp trên trái đất gồm

Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm A. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực. B. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực. C. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp

D. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.


Page 2

Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm A. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực. B. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực. C. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp

D. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.

Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? Đây là câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 12 về sự phân bố khí áp. Trong bài viết này LuatTreEm xin chia sẻ đến các bạn một số thông tin về hệ thống các đai khí áp trên trái đất cũng như khí áp là gì, mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm chắc các kiến thức về các loại đai khí áp trên trái đất.

Bạn đang xem: Hệ thống các đai khí áp trên trái đất

1. Khí áp là gì

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

– Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.

– Đơn vị đo: mm thủy ngân.

– Khí áp trung bình chuẩn ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 là :760mm thủy ngân.

2. Hệ thống các đai khí áp trên trái đất bao gồm

A. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực.

B. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực.

C. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp cực.

D. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.

Đáp án: B

– Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

– Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của LuatTreEm.

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Hỏi Đáp

  • Câu hỏi:

    Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm: 

    • A. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực
    • B. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp cực
    • C. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực
    • D. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

Mã câu hỏi: 105032

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí: 
  • Địa hào hình thành là do 
  • Chọn những cụm từ điền vào chỗ ...để nêu được kết quả của vận động thẳng đứng:
  • Các vùng trên bề mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là 
  • Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của 
  • Frông khí quyển là 
  • Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do 
  • Ở nhiều đảo đá tại vịnh Hạ Long (Việt Nam) thường gặp những vệt lõm sâu chạy dài trên vách đá, đánh dấu ngấn nước biển ở những thời kì địa chất xa xôi là dấu vết của:
  • Nhiệt độ trung bình năm (0C) ở nửa cầu Bắc có sự thay đổi như sau: 
  • Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo là do 
  • Nhận định nào dưới đây chính xác ? 
  • Tác nhân gây ra ngoại lực là 
  • Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là 
  • Vào mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới (FIT) gây mưa nhiều cho nhiều vùng ở nước ta. Dải hội tụ này được hình thành là do
  • Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm: 
  • So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có 
  • Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là 
  • Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh do 
  • Hướng thổi thường xuyên của gió Mậu dịch ở hai bán cầu là? 
  • Nối các ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên phải cho đúng với tên gọi và đặc điểm của các khối khí:
  • Lớp vỏ Trái Đất có độ dày? 
  • Bức xạ Mặt Trời trong quá trình tới bề mặt Trái Đất được phân chia thành nhiều bộ phận, chiểm tỉ lệ lớn nhất là
  • Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn vì? 
  • Gió biển và gió đất là loại gió 
  • Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm? 
  • Gió Tây ôn đới là loại gió 
  • Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở hai bán cầu là? 
  • Nhận định nào dưới đây chưa đúng? 
  • Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
  • Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì 
  • Cho hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển. 7 mảng kiến tạo lớn là
  • Cho hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở 
  • Nối các ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên phải cho đúng những nơi có kết quả tác động của một số quá trình ngoại lực thể hiện rõ nhất
  • Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực
  • Nhân Trái Đất có độ dày? 
  • Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau: 
  • Nối các ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên phải cho đúng, thể hiện nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng:
  • Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là 
  • Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm: 
  • Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là 

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Hệ thống các đai khí áp trên trái đất gồm?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 10 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Hệ thống các đai khí áp trên trái đất gồm?

A. Đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực.

B. Đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực.

C. Đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp cực.

D. Đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực

Hệ thống các đai khí áp trên trái đất gồm: đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực

Giải thích:

- Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

- Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về “ Sự phân bố khí áp và một số loại gió chính” dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Sự phân bố khí áp và một số loại gió chính

I. Sự phân bố khí áp

1. Sự phân bố khí áp

- Khái niệm: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái đất.

- Đặc điểm: Tùy theo tình trạng của không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.

2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương

3. Nguyên nhân thay đổi khí áp

a. Khí áp thay đổi theo độ cao

- Càng lên cao, khí áp càng giảm.

- Nguyên nhân là do không khí loãng, sức nén nhỏ.

b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ

- Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại.

- Nguyên nhân là do nhiệt độ tăng không khí nở ra làm giảm tỉ trọng và ngược lại.

c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm

- Không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.

- Nguyên nhân là do hơi nước bốc lên nhiều chiếm chỗ của không khí khô.

II. Một số loại gió chính

1. Gió Tây ôn đới

- Phạm vi hoạt động:300- 600ở mỗi bán cầu.(áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới).

+ Thời gian: Gần như quanh năm.

Hướng:Chủ yếu là hướng Tây. (Tây nam ở Bắc bán cầu, Tây bắc ở Nam bán cầu)

+ Nguyên nhân:Do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.

+ Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.

2. Gió Mậu dịch

- Phạm vi hoạt động:300về xích đạo..

-Thời gian: Quanh năm.

-Hướng:Chủ yếu hướng Đông. (đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu).

-Nguyên nhân: Chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

-Tính chất: Khô, ít mưa.

3. Gió mùa

-Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.

-Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

-Thời gian và hướng thổi: Theo từng khu vực có gió mùa.

-Khu vực có gió mùa:

+ Thường ở đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia

+ Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đông Trung Quốc, đông Nam Liên Bang Nga, đông nam Hoa Kì.

4. Gió địa phương

a. Gió biển, gió đất:

-Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương (chênh lệch nhiệt độ và khí áp).

-Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô.

b. Gió phơn

-Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng.

-Đặc điểm:

+ Sườn đón gió có mưa lớn.

+ Sườn khuất gió khô và rất nóng.

- Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự tăng giảm của hơi nước trong không khí.

- Phạm vi hoạt động: Thường xuất hiện ở các dãy núi đón gió.