Hướng dẫn kê khai lý lịch mẫu 2c năm 2024

  1. Ngày tham gia tổ chức chính trị-xã hội đầu tiên (ngày vào Đoàn TNCSHCM, Công đoàn, Hội): ………………………………………………………………………………………
  1. Ngày nhập ngũ: .../.../…… Ngày xuất ngũ: …/…/…… Quân hàm cao nhất: …………
  1. Đối tượng chính sách: ………………………………………………………………………..
  1. Trình độ giáo dục phổ thông (đã tốt nghiệp lớp mấy/thuộc hệ nào): ……………………
  1. Trình độ chuyên môn cao nhất: ……………………………………………………………..
  1. Học hàm: ……………………………………………………………………………………….
  1. Danh hiệu nhà nước phong tặng: …………………………………………………………...
  1. Chức vụ hiện tại: ………………………………………………………………………………

Ngày bổ nhiệm/ngày phê chuẩn:.../.../... Ngày bổ nhiệm lại/phê chuẩn nhiệm kỳ tiếp theo:.../.../…

  1. Được quy hoạch chức danh: …………………………………………………………………
  1. Chức vụ kiêm nhiệm: ………………………………………………………………………….
  1. Chức vụ Đảng hiện tại: ………………………………………………………………………..
  1. Chức vụ Đảng kiêm nhiệm: …………………………………………………………………..
  1. Công việc chính được giao: ………………………………………………………………….
  1. Sở trường công tác: ……………………… Công việc làm lâu nhất ………………………
  1. Tiền lương

30.1) Ngạch/chức danh nghề nghiệp: ……………………………… Mã số: ………………….

Ngày bổ nhiệm ngạch/chức danh nghề nghiệp: …/…/……

Bậc lương: …………………………… Hệ số: ……………………… Ngày hưởng: …/…/……

Phần trăm hưởng:....%; Phụ cấp thâm niên vượt khung:...%; Ngày hưởng PCTNVK: .../.../...

30.2) Phụ cấp chức vụ: …………. Phụ cấp kiêm nhiệm …………… Phụ cấp khác ………..

30.3) Vị trí việc làm: ………………………………………………….. Mã số: ………………….

Bậc lương ……………….. Lương theo mức tiền: ……………vnđ. Ngày hưởng: …/…/……

Phần trăm hưởng:...%; Phụ cấp thâm niên vượt khung:..%; Ngày hưởng PCTNVK: …/…/…

  1. Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………………………….

Chiều cao: …………. cm, Cân nặng: …………… kg, Nhóm máu: …………………………...

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

32.1- Chuyên môn (từ trung cấp trở lên cả trong nước và nước ngoài)

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Chuyên ngành đào tạo

Hình thức đào tạo

Văn bằng, trình độ

Từ

Đến

32.2- Lý luận chính trị

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Hình thức đào tạo

Văn bằng được cấp

Từ

Đến

32.3- Bồi dưỡng quản lý nhà nước/ chức danh nghề nghiệp/ nghiệp vụ chuyên ngành

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Chứng chỉ được cấp

Từ

Đến

32.4- Bồi dưỡng kiến thức an ninh, quốc phòng

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Chứng chỉ được cấp

Từ

Đến

32.5- Tin học

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Chứng chỉ được cấp

Từ

Đến

32.6- Ngoại ngữ/ tiếng dân tộc

Tháng/năm

Tên cơ sở đào tạo

Tên ngoại ngữ/ tiếng dân tộc

Chứng chỉ được cấp

Điểm số

Từ

Đến

  1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Tháng/ năm

Đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội)

Chức danh/ chức vụ

Từ

Đến

  1. ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ BẢN THÂN

34.1- Khai rõ: bị bắt, bị tù (từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào, ở đâu?), đã khai báo cho ai, những vấn đề gì?: ……………………………………………………………….

34.2- Bản thân có làm việc cho chế độ cũ

Tháng/ năm

Chức danh, chức vụ, đơn vị, địa điểm đã làm việc

Từ

Đến

34.3-Tham gia hoặc có quan hệ với các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội ... ở nước ngoài

Tháng/năm

Tên tổ chức, địa chỉ trụ sở, công việc đã làm

Từ

Đến

  1. KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT

35.1- Thành tích thi đua, khen thưởng

Năm

Xếp loại chuyên môn

Xếp loại thi đua

Hình thức khen thưởng

35.2-Kỷ luật Đảng/hành chính

Tháng/năm

Hình thức

Hành vi vi phạm chính

Cơ quan quyết định

Từ

Đến

  1. QUAN HỆ GIA ĐÌNH

36.1- Về bản thân: Cha, Mẹ, Vợ (hoặc chồng), các con, anh chị em ruột

Mối quan hệ

Họ và tên

Năm sinh

Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội (trong, ngoài nước); làm việc cho chế độ cũ, tiền án, tiền sự (nếu có)

Dưới đây là thành phần hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức; mẫu thành phần và cách ghi theo quy định tại Quyết định 06/2007/QĐ-BNV, Quyết định 02/2008/QĐ-BNV và Thông tư 07/2019/TT-BNV của Bộ Nội vụ.

  1. Hồ sơ viên chức

Đối với viên chức tuyển dụng lần đầu

Hồ sơ gốc bao gồm:

1. Quyển “Lý lịch viên chức”

Quyển “Lý lịch viên chức” phản ánh toàn diện về bản thân, các mối quan hệ gia đình, xã hội của viên chức.

Quyển “Lý lịch viên chức” do viên chức tự kê khai và được đơn vị sử dụng viên chức kiểm tra, xác minh và xác nhận.

Quyển lý lịch viên chức

2. Sơ yếu lý lịch viên chức

Sơ yếu lý lịch do viên chức tự kê khai hoặc do người có trách nhiệm ghi từ quyển "Lý lịch viên chức” và các tài liệu bổ sung khác của viên chức.

Sơ yếu lý lịch viên chức được đơn vị sử dụng viên chức kiểm tra, xác minh và xác nhận.

Mẫu sơ yếu lý lịch viên chức và cách ghi

3. Bản sao có chứng thực giấy khai sinh.

4. Phiếu lý lịch tư pháp của cơ quan có thẩm quyền cấp;

Viên chức khai mẫu tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch theo hướng dẫn tại đây.

5. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên cấp còn giá trị sử dụng.

6. Bản sao chứng thực các loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đào tạo, bồi dưỡng của viên chức như: bảng điểm, văn bằng, chứng chỉ về trình độ đào tạo chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng nghiệp vụ do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Trường hợp các văn bằng, chứng chỉ đào tạo do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp ngoài lãnh thổ Việt Nam thì phải được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận;

7. Bản sao các quyết định tuyển dụng hoặc xét tuyển, tiếp nhận viên chức có công chứng của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Đối với viên chức đang công tác

1. Hồ sơ gốc như viên chức tuyển dụng lần đầu.

2. Phiếu bổ sung lý lịch viên chức

"Phiếu bổ sung lý lịch viên chức" là tài liệu do viên chức kê khai bổ sung theo định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý hồ sơ viên chức.

"Phiếu bổ sung lý lịch viên chức" phải được đơn vị sử dụng viên chức kiểm tra, xác minh và xác nhận.

Phiếu bổ sung lý lịch viên chức

3. Bản sao các quyết định về việc xét chuyển, bổ nhiệm, biệt phái, điều động, luân chuyển, thăng hạng, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật của viên chức.

4. Bản tự kiểm điểm, tự nhận xét, đánh giá hàng năm của viên chức có xác nhận của đơn vị sử dụng viên chức; bản nhận xét, đánh giá, phân loại viên chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức (hàng năm, khi hết nhiệm kỳ, bầu cử hoặc bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử, khen thưởng, kỷ luật hoặc sau các đợt công tác, tổng kết học tập);

5. Bản kê khai tài sản, bản kê khai tài sản bổ sung đối với đối tượng viên chức bắt buộc kê khai tài sản theo quy định của pháp luật;

Mẫu kê khai và hướng dẫn kê khai theo Thông tư 08/2013/TT-TTCP

6. Đơn, thư kèm theo các văn bản thẩm tra, xác minh, biên bản, kết luận của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến viên chức và gia đình viên chức được phản ánh trong đơn, thư. Không lưu trong thành phần hồ sơ những đơn, thư nặc danh, hoặc đơn, thư chưa được xem xét, kết luận của cơ quan có thẩm quyền;

7. Văn bản khác có liên quan trực tiếp đến quá trình công tác và các quan hệ xã hội của viên chức;

8. Viên chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải bổ sung đầy đủ các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm vào hồ sơ viên chức.

II. Hồ sơ cán bộ, công chức

1. Bì hồ sơ cán bộ, công chức

Bì hồ sơ cán bộ, công chức gồm 5 loại có kích thước như sau:

- Mẫu B01 có kích thước: 250 x 340 x 5 mm;

- Mẫu B02 có kích thước: 250 x 340 x 10 mm;

- Mẫu B03 có kích thước: 250 x 340 x 20 mm;

- Mẫu B04 có kích thước: 250 x 340 x 25 mm;

- Mẫu B05 có kích thước: 250 x 340 x 30 mm.

Bì hồ sơ cán bộ, công chức

2. Quyển lý lịch cán bộ, công chức

Quyển lý lịch cán bộ, công chức Mẫu 01a-BNV/2007 ban hành kèm theo Quyết định 06/2007/QĐ-BNV.

Quyển lý lịch cán bộ, công chức

3. Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức

Sơ yếu lý lịch cán bộ câu chức Mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008.

Sơ yếu lý lịch mẫu 2C để làm gì?

1. Lý lịch 2c là gì? Mẫu Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức mẫu 2C-BNV/2008là mẫu để cán bộ, công chức khai điền các thông tin cơ bản về cá nhân, ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Mẫu 2C Tctw 98 là gì?

Mẫu 2C/TCTW-98 là sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức, viên chức được sử dụng song song cùng mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định 02/2008/QĐ-BNV.

Sở trường công tác ghi như thế nào?

20- Sở trường công tác: làm việc gì thì thích hợp nhất, có hiệu quả nhất (công tác Đảng, đoàn thể; quản lý kinh tế, hành chính, doanh nghiệp; sở trường nghiên cứu về,..., giảng dạy về,...; nghệ nhân gì, viết văn, họa sĩ, ca sĩ, diễn viên, vận động viên,...).