Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân Tây Sơn lập căn cứ ở đâu

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?

A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai).

D. Các vùng nêu trên.

Các câu hỏi tương tự

Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?

A. Tây Sơn – Bình Định.

B. An Khê – Gia Lai.

C. An Lão – Bình Định.

D. Đèo Măng Giang – Gia Lai.

Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?

A. Tây Sơn – Bình Định.

B. An Khê – Gia Lai.

C. An Lão – Bình Định.

D. Đèo Măng Giang – Gia Lai.

Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu?

AĐánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng

BTiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh

CĐánh vào nam tiêu diệt quân Xiêm

DĐưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống...

Câu hỏi: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?

A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai).

D. An Thái.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Đáp án A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 2 có đáp án (Lần 1) !!

Lớp 7 Lịch sử Lớp 7 - Lịch sử

Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

Ai là người tự xưng là “quốc phó”, lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?

Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn?

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức?

Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

Khởi nghĩa Tây Sơn với chủ trương: “Lấy của giàu chia cho người nghèo” đã giành được nhiều thắng lợi. Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định).

Trắc nghiệm: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?

A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).

B. Truông Mây (Bình Định).

C. An Khê (Gia Lai).

D. An Thái.

Trả lời: 

Đáp án đúng: A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).

Kiến thức vận dụng trả lời câu hỏi

1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

a. Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII

Tình hình xã hội

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.

+ Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế.

+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.

+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô độ.

- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cùng cực khổ.

=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn → nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

>>> Xem thêm: So sánh kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII

Cuộc khởi nghĩa chàng Lía

- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).

- Chủ trương: “Lấy của giàu chia cho người nghèo”.

- Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.

b. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

- Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai)

- Đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ tích cực.

- Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân mở rộng địa bàn xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mỹ (Bình Định)

- Nghĩa quân lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xoá nợ và bỏ nhiều thứ thuế cho dân.

2. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

a. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn

- Tháng 9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

- Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

- Biết tin quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh phái quân đánh vào Phú Xuân, chúa Nguyễn không chống nổi, phải vượt biển vào Gia định.

- Chúa Trịnh, phái quân đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyên phải rút vào Gia Định.

- Quân Tây Sơn lâm vào thế bất lợi. Năm 1775, Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh họ Nguyễn.

- Từ 1776 – 1783, quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định.

- Năm 1777 Chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bắt, Nguyễn Phúc Ánh (13t) trốn sang Xiêm cầu viện.

- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

b. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)

- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm.

- Giữa 1784, hai vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá, ba vạn quân bộ xuyên Chân Lạp vào Cần Thơ và chiếm hết miền

- Tây Gia Định, địch đốt phá, giết người, cướp của.

- Tháng 1- 1785 Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định bố trí trận địa trên sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, đại bản doanh đóng ở Mỹ Tho.

- Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch.

- Thủy quân Tây Sơn từ Rạch Gầm – Xoài Mút, cù lao Thới Sơn đổ ra đánh địch, quân địch bị tiêu diệt gần. Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm.

Ý nghĩa:

- Đây là chiến thắng thủy chiến lừng lẫy, đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.

- Trừng trị hành động bán nước của Nguyễn Ánh.

- Chứng tỏ tài quân sự của Nguyễn Huệ.

- Làm phong phú thêm kho tàng khoa học quân sự của tổ tiên.

- Đưa phong trào Tây Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

- Nguyên nhân thắng lợi: được nhân dân ủng hộ, sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ.

3. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

a. Hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh.

- Sau khi tiệt diệt quân xâm lược Xiêm, nghĩa quân Tây Sơn có ý định tiêu diệt nốt chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Đặc biệt, khi đó quân Trịnh đóng ở Phú Xuân lại kiêu căng, sách nhiễu khiến dân chúng rất căm giận.

- Hè 1786 Nguyễn Huệ, Nguyễn Hữu Chỉnh tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân.

- Tháng 6/1786, nghĩa quân hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Sau đó, Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh", tiến thẳng ra Đàng Ngoài.

- Giữa 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh chấm dứt tồn tại sau hơn 200 năm. Sau đó Nguyễn Huệ giao lại chính quyền Đàng Ngoài cho vua Lê.

-> Như vậy, với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã phá bỏ ranh giới sông Gianh, tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.

b. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà

- Sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn, Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp và đánh tan tàn dư họ Trịnh. Nguyễn Hữu Chỉnh từ đó lộng quyền và ra mặt chống lại Tây Sơn.

- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh. Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ lại ra Bắc diệt Nhậm.

- Các sĩ phu nổi tiếng ở Bắc Hà như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.