Khi piston dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được bao nhiêu độ

Động cơ hai thì, hoặc động cơ hai kỳ, là một động cơ đốt trong thường được chế tạo theo kiểu động cơ có pít tông đẩy. Ngược với động cơ bốn thìdcu peter john .Một thì là chuyển động của pít tông từ một trạng thái tĩnh theo một hướng về trại thái tĩnh mới (chuyển động từ một điểm chết này về đến điểm chết kia). Trục khuỷu hoàn thành nửa vòng quay trong một thì. Loại động cơ diesel của động cơ hai thì vẫn còn được sử dụng trong tàu thủy, tàu hỏa và các máy phát điện khẩn cấp, loại động cơ xăng được sử dụng trong các loại xe nhỏ có dung tích 50 cm³, máy cắt cỏ và máy cưa.

 

Hình ảnh minh họa động cơ 2 kỳ trên xipo hay ya-z

Thì 1: Tạo công và nén trước

  • Pít tông bắt đầu sắp vượt qua điểm chết trên. Nhiên liệu đủ áp suất và nhiệt độ sẽ tự bốc cháy phía trên pít tông, nhiệt độ tăng dẫn đến áp suất trong buồng đốt tăng. Pít tông đi xuống và qua đó tạo ra công cơ học.
  • Trong phần không gian ở phía dưới pít tông, khí mới vừa được hút vào sẽ bị nén lại bởi chuyển động đi xuống của pít tông
  • Trong giai đoạn cuối khi pít tông đi xuống, lỗ thải khí và ống dẫn khí được mở ra. Hỗn hợp khí mới đang bị nén dưới áp suất chuyển động từ buồng nén dưới pít tông qua ống dẫn khí đi vào xy lanh đẩy khí thải qua lỗ thải khí ra ngoài.

Thì 2: Nén và hút

  • Trong khi pít tông đi lên, lỗ thải khí và ngay sau đó là ống dẫn khí được đóng lại.
  • Trong lúc pít tông tiếp tục chuyển động đi lên, hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong xy lanh tiếp tục bị nén lại và ngay trước khi pít tông đạt đến điểm chết trên thì được đốt cháy.
  • Trong buồng nén khí trước ở phía dưới pít tông khí mới được hút vào qua ống dẫn.

Động cơ diesel hai kì

Trong động cơ diesel hai thì, thay vì là một hỗn hợp nhiên liệu và không khí thì không khí nén trước được đưa vào xy lanh trong điểm chết dưới và đẩy khí thải ra ngoài. Giống như động cơ bốn thì, nhiên liệu được phun vào không khí được nén trước và vì vậy mà có nhiệt độ nóng hơn nhiệt độ tự bốc cháy của nhiên liệu, thường là trước điểm chết trên. Lỗ thải khí cũng nằm ở đầu xy lanh.

Ưu điểm trên lý thuyết của một động cơ hai thì là có hiệu suất riêng (hiệu suất trên dung tích) cao hơn một động cơ bốn thì, vì mỗi một vòng quay của trục khuỷu là một thì tạo công (ở động cơ bốn thì, hai vòng quay của trục khuỷu tương ứng với một thì tạo công). Trên thực tế động cơ bốn thì đã rút ngắn khoảng cách này rất nhiều nhờ vào những cải tiến gần đây (thí dụ như nhờ vào các hệ thống phun cải tiến) nên các mô tô hay xe máy có động cơ bốn thì không còn chạy chậm hay có gia tốc chậm hơn hơn loại hai thì nữa. Vận tốc tối đa của pít tông chậm hơn so với động cơ bốn thì vì có các ống dẫn khí trong xy lanh, điều này cũng hạn chế hiệu suất của động cơ hai thì.

Cách chế tạo đơn giản hơn của động cơ hai thì mang lại nhiều ưu điểm như dễ bảo trì hơn và có khối lượng di động (trục khuỷu, pít tông,...) nhỏ hơn rất nhiều so với một động cơ bốn thì tương tự. Hiệu ứng tốt của việc này là mang lại một xung lượng góc nhỏ hơn. Điều này quan trọng trước nhất là ở những mô tô chạy trên nhiều địa hình, ở loại này động cơ hai thì tạo khả năng linh động hơn trong lúc phóng qua vật cản. Động cơ có dung tích lớn (động cơ diesel tàu thủy) hoạt động đa phần theo nguyên tắc hai thì.

Khí thải của động cơ hai thì có hàm lượng cacbon monoxit và các chất hyđrocacbon cao vì có nhiều nhớt bôi trơn trong khí được hút vào và vì có lượng khí thải trong buồng đốt cao.

Động cơ Otto hai kì

Khuyết điểm đặc biệt của động cơ Otto hai thì là thất thoát nhiên liệu hình thành qua sự pha trộn một phần giữa hỗn hợp khí mới và khí thải, vì thế một phần của hỗn hợp nhiên liệu và không khí thoát ra ngoài theo ống thoát khí gây ô nhiễm môi trường.

Ngược với động cơ bốn thì và động cơ diesel hai thì, động cơ Otto hai thì thường không có nhớt bôi trơn thường xuyên mà dùng một hỗn hợp pha trộn giữa xăng và nhớt dùng làm nhiên liệu và chất bôi trơn. Vì nhớt chỉ được đốt cháy một phần nên động cơ Otto hai thì gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn động cơ bốn thì.

Cách bôi trơn động cơ này là một ưu điểm cho những động cơ hay thay đổi tư thế như máy cưa hay máy cắt cỏ vì ở những động cơ này việc bôi trơn bao giờ cũng được bảo đảm.

Có nhiều phương pháp giải quyết cho các vấn đề này đã và đang được đưa ra, thí dụ như cách bôi trơn riêng bằng cách thêm nhớt tùy thuộc vào tải của động cơ hay mới đây là các động cơ hai thì có hệ thống phun trực tiếp, loại động cơ đã có thể chứng minh được ưu thế về mặt nguyên tắc so với động cơ bốn thì và chỉ không được phổ biến vì lý do thương mại của nhiều nhà sản xuất (thí dụ như orbital motor).

Động cơ diesel hai kì

Các động cơ diesel hai thì trong tàu thủy được chế tạo và điều khiển phức tạp hơn các động cơ Otto hai thì. Các động cơ này có một hệ thống phun và van thải khí trên đầu xy lanh. Một số động cơ có nhiều van thải được mở đồng thời cùng một lúc. Không khí được nén trước bằng các thiết bị thích hợp (thí dụ như máy nén khí, tiếng Anh: Turbocharger) và sau đó được nén vào xy lanh. Vì thế mà động cơ diesel hai thì thường không thích hợp cho những ứng dụng nhỏ.

Các động cơ diesel hai thì lớn trong tàu thủy (nòng xy lanh 1 mét) nếu so về hiệu suất nhiệt thì dẫn đầu trong các động cơ nhiệt: chúng có thể biến đổi đến 65% năng lượng liên kết hóa học của nhiên liệu trở thành công cơ học sử dụng được. Các động cơ Otto trong ô tô ít khi vượt quá được 30% và chỉ có các ô tô chạy bằng dầu diesel hiện đại là có hiệu suất lớn hơn 40%.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Động_cơ_hai_kỳ&oldid=68253058”

Phần Trắc Nghiệm

1).  Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc xảy ra hiện tượng gì?

  1. Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng.
  2. Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.
  3. Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra.
  4. Cả ba ý đều sai.

ĐA: a

2).  Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?

  1. 4 kỳ. B. 2 kỳ. C. Động cơ diesel.  D. Động cơ xăng.

ĐA: b

3). Thể tích không gian giới hạn bởi, nắp máy và đỉnh pittông khi pittông ở ĐCT gọi là?

  1. Thể tích toàn phần. B. Thể tích một phần.
  2. Thể tích công tác. D. Thể tích buồng cháy.

ĐA: d

4). Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?

  1. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. B. Bôi trơn hệ thống làm mát.
  2. Làm mát động cơ. D. Bôi trơn xupáp.

ĐA: c

5). Tỉ số truyền giữa trục cam và trục bơm cao áp trong động cơ xăng là tỉ số nào?

  1. 1:1 B. 2:1
  2. Không có tỉ số truyền nào. D. 1: 2

ĐA: d

6). Khi áp suất trong mạch dầu của HT bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động.

A). Van hằng nhiệt.   B). Không có van nào.   C). Van khống chế lượng dầu qua két.   D). Van an toàn.

ĐA: d

7). Để tránh bị nghẽn dầu diesel trong bơm cao áp và vòi phun thì trong hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải có:

A). Bơm CNL.                    B). Tất cả các chi tiết được nêu.  C). Bầu lọc tinh.         D). Bầu lọc thô.

ĐA: b

8). So saùnh naøo sau ñaây veà ñoäng cô Xaêng hai kyø xaêng boán kyølaø sai? Ñoäng cô hai kyø:

A). Khoâng coù xupap.                                 B). Coù coâng suaát maïnh hôn boán kyø.

C). Coù momen quay ñeàu hôn boán kyø.   D). Hao toán nhieân lieäu hôn boán kyø.

ĐA: d

9). Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào?

A). 1/30 à 1/40.     B). 1/30 à 1/20.     C). 1/10 à 1/20.     D). 1/20 à 1/40.

ĐA: d

10). Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với . . . . để quay được nhẹ hơn.

A). Bơm tay trên bơm CNL.                   B). Việc nới lỏng vòi phun.                         C). Cơ cấu triệt áp.     D). Dây quấn để giật.

ĐA: d

11). Ñænh piston coù daïng loõm thöôøng ñöôïc söû duïng ôû ñoäng cô naøo?

A). 4 kyø.                  B). 2 kyø.                  C). Diesel.     D). Xaêng.

ĐA: a

12). Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?

A). Van hằng nhiệt. B). Két nước.           C). Quạt gió. D). Bơm nước.

ĐA: c

13). Caùc maù khuyûu to vaø naëng cuûa truïc khuyûu coù taùc duïng laø:

A). Taïo quaùn tính.  B). Taïo ñoái troïng.   C). Giaûm ma saùt.    D). Taïo momen lôùn.

ĐA: b

14). Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì:

A). Động cơ đã thực hiện xong thì nạp và nén khí.       B). Động cơ đã thực hiện xong thì nổ và thải khí.

C). Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT. D). Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống

ĐA: d

15). Khi trục cam được lắp ở nắp máy thì người ta thường dùng . . . . để truyền động giữa trục cam với trục khuỷu.

A). Dây đai (curoa).                                B). Bánh răng nón. C). Xích.                         D). Bánh răng trụ.

ĐA: a, d

16). Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:

A). Trục khuỷu quay được 2 vòng.         B). Động cơ đã thực hiện việc nạp – thải khí một lần.

C). Bugi bật tia lửa điện một lần.            D). Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.

ĐA: d

17). Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của:

A). Van an toàn.     B). Van khống chế. C). Két làm mát.     D). Bầu lọc nhớt.

ĐA: a

18). Tæ soá neùn cuûa ñoäng cô laø tæ soá giöõa:

A). Vtp vôùi Vct .              B). Vbc vôùi Vtp .         C). Vct vôùi Vbc .       D). Vtp vôùi Vbc.

ĐA: d

19). Ở động cơ dùng bộ CHK, lượng hoà khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:

A). Bướm gió.         B). Vòi phun.          C). Van kim ở bầu phao.  D). Bướm ga.

ĐA: c

20). Các rãnh xéc măng được bố trí ở phần nào của piston?

A). Phần thân.         B). Phần bên ngoài. C). Phần đỉnh.         D). Phần đầu.

ĐA: d

21). Hai xu páp cuûa ÑCÑT ñeàu môû laø khoaûng thôøi gian cuûa :

A). Cuoái kyø huùt-ñaàu kyø neùn.                    B). Cuoái kyø thaûi-ñaàu kyø huùt .

C). Cuoái kyø neùn-ñaàu kyø noå.                     D). Cuoái kyø noå-ñaàu kyø thaûi.

ĐA: b

22). Trong ñoäng cô 4kyø, soá raêng treân truïc khuyûu baèng maáy laàn soá raêng treân truïc cam?

A). 4 laàn.                 B). 1/4 laàn.              C). 1/2 laàn.    D). 2 laàn.

ĐA: d

23). Ở ĐCĐT 2 kỳ, piston thực hiện những nhiệm vụ như:Tiếp nhận lực khí cháy (I); Thải sản vật cháy (II); nạp hổn hợp nhiên liệu mới (III); quét sạch sản vật cháy (IV); nén khí (V). Khi piston chuyển động từ ĐCT à ĐCD thì nó đã thực hiện những nhiệm vụ nào?

A). (I), (II) và (IV).  B). (I), (II), và (V).   C). (I), và (II).         D). (I), (II) và (III).

ĐA: d

24). Bánh đà của ĐCĐT có công dụng:

A). Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.

B). Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.

C). Thực hiện tất cả các công việc được nêu.       D). Tích luỹ công do hỗn hợp nổ tạo ra.

ĐA: c

25). Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng không khí?

A). Nguyên lý hoạt động.                        B). Cách thức làm mát.     C). Cấu tạo của hệ thống.                      D). Chất làm mát.

ĐA: b

26). Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupáp (nạp và thải) phải . . . .

A). Mở sớm và đóng sớm.                              B). Mở sớm và đóng muộn.               C). Mở muộn và đóng muộn.                         D). Mở muộn và đóng sớm.

ĐA: b

27). Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?

A). Kỳ hút.              B). Kỳ thải.             C). Kỳ nổ.     D). Kỳ nén.

ĐA: c

28). Kyø noå cuûa ñoäng cô 2kyø ñöôïc goäp chung bởi 2 kyø naøo cuûa ñoäng cô 4kyø?

A). Kyø neùn vaø kyø noå.                             B). Kyø noå vaø kyø thaûi.       C). Kyø thaûi vaø kyø huùt .                          D). Kyø huùt vaø kyø neùn.

ĐA: a

29). Các xupáp của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ:

A). Nạp và thải khí.                                B). Nổ và nén khí.   C). Nạp và nén khí.        D). Nổ và thải khí.

ĐA: a

30). Động cơ Diesel không có bugi vì:

A). Tỉ số nén lớn.                                    B). Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi.

C). Nhiên liệu Diesel khó cháy.              D). Nhiên liệu Diesel rẽ tiền.

ĐA: a

31). Thể tích Xilanh là thể tích không gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và khi . . .

A). Piston ở vị trí ĐCT.                             B). Piston ở bất kỳ vị trí nào.

C). Cả ba được nêu đều sai.                       D). Piston ở vị trí ĐCD.

ĐA: a

32). Choát piston laø chi tieát lieân keát giöõa:

A). Piston vôùi truïc khuyûu.                         B). Piston vôùi thanh truyeàn.

C). Piston vôùi xilanh.                                D). Thanh truyeàn vôùi truïc khuyûu.

ĐA: b

33). Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:

A). Song song với bầu lọc.                         B). Song song với bơm nhớt.

C). Song song với van khống chế.          D). Song song với két làm mát.

ĐA: c

34). Khi hai xupáp ñoùng kín, piston chuyeån ñoäng töø ÑCT ñeán ÑCD laø kyø naøo cuûa chu trình?

A). Kyø huùt.              B). Kyø thaûi.             C). Kyø noå.     D). Kyø neùn.

ĐA: c

35). Điểm chết là điểm mà tại đó:

A). Piston ở xa tâm trục khuỷu.              B). Piston ở gần tâm trục khuỷu.

C). Ba ý được nêu đều đúng.                  D). Piston đổi chiều chuyển động.

ĐA: d

36). Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.

A). Két dầu.            B). Cácte.                C). Bơm nhớt.         D). Mạch dầu chính.

ĐA: a

37). Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:

A). Nắp xilanh.       B). Cacte.                C). Xilanh.    D). Buồng đốt.

ĐA: c

38). Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupáp đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.

A). Lò xo xupáp.    B). Đũa đẩy.            C). Gối cam.  D). Cò mổ.

ĐA: a

39). Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là:

A). Hành trình piston.                               B). Thể tích buồng cháy.

C). Thì (kỳ) của chu trình.                         D). Thể tích công tác.

ĐA: a

40). Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây?

A). Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun.

B). Không có cách nào được nêu là đúng.

C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.

D). Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston.

ĐA: b

41). Trục quay của trục khuỷu là các:

A). Má khuỷu.         B). Chốt khuỷu.      C). Cả ba được nêu.          D). Cổ khuỷu.

42). Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong . . . . . luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép.

A). Két nước.           B). Bơm nước.         C). Tất cả được nêu.         D). Áo nước động cơ.

43). Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:

A). Bơm cao áp.      B). Vòi phun.           C). Bơm chuyển nhiên liệu.      D). Các chi tiết được nêu.

44). Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:

A). Piston.               B). Xecmăng khí.    C). Cơ cấu PPK.     D). Các Xupap.

45). Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?

A). Kỳ hút.              B). Cuối kỳ nén.      C). Cuối kỳ hút.      D). Kỳ nén.

46). Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . .

A). Cacte.                B). Thân máy.         C). Xilanh.    D). Nắp máy.

47). Piston ñöôïc laøm baèng hôïp kim nhoâm vì:

A). giaûm ñöôïc löïc quaùn tính.                  B). nheï vaø beàn.

C). deã laép raùp vaø kieåm tra.                       D). taïo cho nhieân lieäu hoaø troän ñeàu vôùi khoâng khí.

48). Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm3. Hỏi giá trị đó là của thể tích gì?

A). Thể tích toàn phần.                           B). Thể tích xilanh. C). Thể tích công tác.    D). Thể tích buồng cháy.

49). Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (không khí) phải chuyển vận theo thứ tự nào sau đây?

A). Bất cứ tập hợp nào được nêu.           B). Nén – nổ – thải – hút.

C). Hút – nén – nổ – thải.                            D). Nổ – thải – hút – nén.

50). Nhieân lieäu ñöôïc ñöa vaøo xilanh cuûa ñoäng cô xaêng laø vaøo:

A). Kyø thaûi.             B). Cuoái kyø neùn.     C). Kyø neùn.   D). Kyø huùt.

51). Cấu tạo hệ thống làm mát bằng nước bao gồm.

A). Đối lưu tự nhiên                                   C). Đối lưu tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức và bốc hơi

B). Tuần hoàn cưỡng bức.                         D). Câu A và B đúng

52). Khi khởi động động cơ Diesel cần quay trục khuỷu tới tốc độ.

A).30 ÷60 vòng/phút                                C). 60 ÷120 vòng/phút

B). 200 ÷250 vòng/phút                                            D). 200 ÷300 vòng/phút

53). Trong động cơ 4 kì, số vòng quay trục khuỷu bằng mấy lần số vòng quay trục cam.

A). 2                     B). 4                     C).1/2                             D).1/4

54). Giêm Oát phát minh ra động cơ Máy hơi nước vào năm

A). 1784                        B). 1860                         C).1897                          D).1748

55). Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là tạo ra  điện áp cao áp khoảng.

A). 10÷15KV                          B). 15÷24KV 4                        C). 20÷30KV            D). 15÷30KV

56).  Thể tích không gian giới hạn bởi, nắp máy và đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD gọi là?

  1. Thể tích toàn phần. B. Thể tích công tác.
  2. Thể tích buồng cháy. D. Thể tích một phần.

57).  Động cơ nào thường dùng pittông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải?

  1. Động cơ xăng 4 kỳ. B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ.
  2. Động cơ Diêzen 4 kỳ. D. Động cơ Điêzen 2 kỳ công suất nhỏ.

58).  Một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu vòng?

  1. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay một vòng.
  2. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vòng.
  3. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vòng.
  4. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay hai vòng.

59).  Quá trình cháy của hỗn hợp trong xilanh động cơ xăng được thực hiện do tác động nào?

  1. Vòi phun Điêzen. B. Bugi bật tia lửa điện.
  2. Áp suất cao trong xilanh. D. Vòi phun xăng.

60). Cơ cấu phối khí gồm có những chi tiết nào?

  1. Xupáp, đòn bẩy, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối.
  2. Trục khuỷu, thanh truyền, pittông, xilanh, trục cam và cam, bánh đà.
  3. Trục khuỷu, thanh truyền, pittông, xilanh,xupáp….
  4. Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, đũa đẩy, đòn bảy, xupáp.

61). Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?

  1. Dầu bôi trơn bị loãng. B. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm.
  2. Không cần thay, chỉ cần châm thêm. D. Dầu bôi trơn bị đông đặc.

62). Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có nhiệm vụ gì trong động cơ đốt trong?

  1. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyển lực cho trục khuỷu để biến chuyển động quay tròn của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của pittông trong các kỳ nạp, nén và thải khí.
  2. Cả ba ý đều đúng.
  3. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyển lực cho trục khuỷu để biến chuyển động quay tròn của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của pittông ở kỳ cháy giãn nở.
  4. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyển lực cho trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong các kỳ cháy giãn nở và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các kỳ nạp, nén và thải khí.

63). Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận đóng mở các đường nước và giữ cho nhiệt độ ở áo nước ổn định là?

  1. Bơm nước. B. Quạt gió. C. Van hằng nhiệt.        D. Két nước.

64). Thân máy động cơ dùng để lắp ráp các chi tiết nào?

  1. Cả ba ý đều đúng.
  2. Gắn xupáp hút, xả và các cơ cấu điều khiển chúng.
  3. Chứa cácte dầu và dầu bôi trơn.
  4. Chứa pittông, thanh truyền, trục khuỷu và các chi tiết khác.

65). Tỉ số nén của động cơ được tính bằng công thức?

66). Trong một chu trình làm việc của động cơ Điêzen 4 kì, ở giữa kì nén bên trong xilanh chứa gì?

  1. Không khí. B. Xăng.
  2. Dầu Điêzen và không khí. D. Xăng và không khí.

67). Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?

  1. 5400 B. 7200 C. 3600                   D. 1800

68). Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì trong quá trình làm việc của động cơ?

  1. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết.
  2. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép.
  3. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh của động cơ.
  4. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc.

69). Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van không chế lượng dầu qua két đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?

  1. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép.
  2. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định trước.
  3. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn.
  4. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước.

70).Đầu pittông có rãnh để lắp xec măng, các xec măng được lắp như thế nào?

  1. Xéc măng khí lắp ở trên, xéc măng dầu lắp ở dưới.
  2. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
  3. Xéc măng khí lắp ở dưới, xéc măng dầu lắp ở trên.
  4. Cả ba ý đều sai.

71).Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào?

  1. Chốt khuỷu. B. Đầu trục khuỷu. C. Lỗ khuỷu. D. Chốt pittông.

72). Vị trí xéc măng dầu trên đầu pittông được đặt ở vị trí nào?

  1. Phía trên xéc măng khí. B. Phía dưới xéc măng khí.
  2. Đặt vị trí nào tùy thích. D. Đặt xen kẽ với xéc măng khí.

73).Hệ thống khởi động bằng tay thường áp dụng cho loại động cơ nào?

  1. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ xăng. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ cỡ nhỏ.

74). Đỉnh pittông của động cơ 4 kì thường có dạng?

  1. Đỉnh tròn. B. Đỉnh bằng. C. Đỉnh lõm.       D. Đỉnh lồi.

75). Ở động cơ Điêzen 4 kỳ, pittông ở vị trí ĐCD tương ứng với thời điểm nào?

  1. Đầu kỳ nén. B. Đầu kỳ nạp.
  2. Cuối kỳ nạp và cháy. D. Cuối kỳ nén.

76). Thể tích không gian giới hạn bởi hai điểm chết gọi là?

  1. Thể tích toàn phần. B. Thể tích một phần.
  2. Thể tích công tác. D. Thể tích buồng cháy.

77). Chốt pittông thường làm bằng vật liệu gì?

  1. Đồng. B. Gang. C. Nhôm.                D. Thép.

78). Ở cuối kỳ nén, Bugi bật tia lửa điện tại thời điểm nào?

  1. Khi công tắc điện mở. B. Khi đi ốt điều khiển mở.
  2. Khi đi ốt điều khiển đóng. D. Cả ba trường hợp.

79). Hình dạng lõm ở pittông phụ thuộc vào yếu tố nào?

  1. Vị trí của vòi phun.
  2. Vị trí các xupáp.
  3. Phương pháp hòa trộn nhiên liệu Điêzen với không khí.
  4. Phương pháp hòa trộn nhiên liệu Xăng với không khí.

80). Khi bảo dưỡng kỹ thuật động cơ đốt trong, có các loại bảo dưỡng nào?

  1. Khi phát hiện có sự cố kỹ thuật. B. Bảo dưỡng hằng tháng.
  2. Bảo dưỡng theo năm. D. Bảo dưỡng cấp 1 và cấp 2.

——————Hết ——————

I’ve heard about their hopes of going https://essaysheaven.com to college, getting good jobs, and one day starting families of their own