Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?

ADMICRO

Show

Khối lượng của proton gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron? (biết khối lượng của proton là 1,673.10-27 kg, khối lượng của electron là 9,109.10-31 kg)

Theo dõi Vi phạm

Hóa học 10 KNTT Bài 1Trắc nghiệm Hóa học 10 KNTT Bài 1Giải bài tập Hóa học 10 KNTT Bài 1

ANYMIND360

Trả lời (1)

  • Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?

    \(\frac{{{m_p}}}{{{m_e}}} = \frac{{1,{{673.10}^{ - 27}}}}{{9,{{109.10}^{ - 31}}}} \approx 1836\)

    Khối lượng của proton gấp khối lượng của electron khoảng 1836 lần.

      bởi Quế Anh

    Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?
    30/11/2022

    Like (0) Báo cáo sai phạm

Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?

Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?

ZUNIA9

Các câu hỏi mới

  • Nhỏ từ từ dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3. Nêu hiện tượng quan sát được.

    A. Thấy có khí thoát ra.

    B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng.

    C. Thấy xuất hiện kết tủa vàng.

    D. Không có hiện tượng gì.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các ion halide?

    A. NaOH.

    B. H2SO4.

    C. AgNO3.

    D. Ba(OH)2.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Sodium bromide khử được sulfuric acid đặc thành

    A. hydrogen sulfide.

    B. sulfur.

    C. hydrogen.

    D. sulfur dioxide.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ nhận electron, nguyên tử có độ âm điện lớn dễ nhường electron.

    B. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ nhường electron, nguyên tử có độ âm điện lớn dễ nhận electron.

    C. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện lớn hay nhỏ đều dễ nhường electron.

    D. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện lớn hay nhỏ đều dễ nhận electron.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó

    A. dễ nhường electron để trở thành ion dương.

    B. dễ nhường electron để trở thành ion âm.

    C. dễ nhận electron để trở thành ion dương.

    D. dễ nhận electron để trở thành ion âm.

     

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận electron để trở thành ion âm thì

    A. tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.

    B. tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.

    C. tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.

    D. tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố đó càng yếu.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

    A. tính kim loại và tính phi kim giảm dần.

    B. tính kim loại và tính phi kim tăng dần.

    C. tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

    D. tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong các nguyên tố O (Z = 8), F (Z = 9), Li (Z = 3), B (Z = 5), nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là

    A. O.

    B. F.

    C. Li.

    D. B.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho các nguyên tố Si (Z = 14), S (Z = 16), Cl (Z = 17). So sánh tính acid của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của các nguyên tố trên theo chiều tăng dần.

    A. H2SiO3 < HClO4 < H2SO4.

    B. H2SO4 < H2SiO3 < HClO4.

    C. H2SiO3 < H2SO4 < HClO4.

    D. H2SO4 < HClO4 < H2SiO3.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3; SiO2. Trong các oxide trên, oxide có tính base mạnh nhất là

    A. Na2O.

    B. MgO.

    C. Al2O3.

    D. SiO2.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

    A. Tính kim loại và phi kim.

    B. Tính acid – base của các hydroxide.

    C. Khối lượng nguyên tử.

    D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid mạnh nhất?

    A. HClO4.

    B. H3PO4.

    C. H2SiO3.

    D. H2SO4.

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. Các oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 chỉ có tính base.

    B. Các oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 chỉ có tính acid.

    C. Các oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 có tính base hoặc acid hoặc lưỡng tính.

    D. Các oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 có tính lưỡng tính.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong bảng tuần hoàn, phosphorus (Z = 15) thuộc

    A. chu kì 3, nhóm IIIA.

    B. chu kì 3, nhóm IVA.

    C. chu kì 3, nhóm VA.

    D. chu kì 4, nhóm VA.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • So sánh tính phi kim của P (Z = 15), O (Z = 8) và S (Z = 16) theo chiều tăng dần.

    A. P < S < O.

    B. P < O < S.

    C. O < S < P.

    D. O < P < S.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

    A. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cho biết cấu hình electron nguyên tử.

    B. Cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của các nguyên tố.

    C. Có thể dự đoán được tính chất hóa học của các nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn hay cấu hình electron của nó.

    D. Số thứ tự nhóm A bằng số lớp electron.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Dãy gồm các oxide có tính acid tăng dần là

    A. Cl2O7, SO3, P2O5.

    B. P2O5, SO3, Cl2O7.

    C. SO3, Cl2O7, P2O5.

    D. P2O5, Cl2O7, SO3.

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có

    A. cùng số electron hóa trị.

    B. cùng số lớp electron.

    C. cùng số electron lớp ngoài cùng.

    D. cùng số neutron.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

    A. bán kính nguyên tử tăng dần.

    B. bán kính nguyên tử giảm dần.

    C. bán kính nguyên tử tăng sau đó giảm dần.

    D. bán kính nguyên tử giảm sau đó tăng dần.

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

    A. tính kim loại và tính phi kim tăng dần.

    B. tính kim loại và tính phi kim giảm dần.

    C. tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.

    D. tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử S là

    A. [Ne] 3s2.

    B. [Ne] 3s23p1.

    C. [Ne] 3s23p2.

    D. [Ne] 3s23p4.

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M^2+ lớn hơn số hạt trong X^2- là 8 hạt.  Khối lượng electron bằng bao nhiêu khối lượng proton?

    Electron có khối lượng xấp xỉ bằng 1/1836 so với của proton.

    Khối lượng của một proton bằng bao nhiêu?

    Proton: là loại hạt mang điện tích +1, có khối lượng bằng 1.67262158 × 1027 kg (938.278 MeV/c²) và spin +1/2. Trong tiếng Hy Lạp, proton có nghĩa là "thứ nhất".

    Khối lượng của hạt proton gấp hạc electron khoảng bao nhiêu lần?

    Khối lượng của proton gấp khối lượng của electron khoảng 1836 lần.

    Một electron bằng bao nhiêu?

    Êlectron có điện tích là -1,6.10-19 C và khối lượng là 9,1.10-31 kg. Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19 C và khối lượng là 1,67.10-27 kg. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn.