Kỹ năng tiếp xúc khách hàng là gì

Skip to content

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.11 KB, 16 trang )

Bạn đang đọc: Kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn

Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngPHẦN MỞ ĐẦUTư vấn pháp luật (TVPL) là một trong những hoạt động quan trọng của luật sư trong quá trình hành nghề luật, đây chính là việc luật sư giải đáp pháp luật, hướng dẫn thực hiện đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng. Thông qua hoạt động này, luật sư đã góp phần tuyên truyền phổ biến, giải thích pháp luật nhằm nâng cao văn hoá tư pháp cho người dân, giúp họ có kiến thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, giảm thiểu được những tranh chấp, vi phạm pháp luật không đáng có, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Chọn cho mình đề tài “ Kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn”, vì theo tôi: khách hàng là nguồn sống, là đối tác của luật sư, giữa khách hàng và luật sư luôn có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau (luật sư là người am hiểu các quy định của pháp luật, nhờ có luật sư mà khách hàng có được sự trợ giúp đắc lực trong việc đảm bảo tính pháp lý của mọi hoạt động kinh doanh, thương mại, bảo vệ quyền và lợi ích của họ khi xảy ra tranh chấp với các chủ thể khác,… Còn luật sư thì thông qua hoạt động tư vấn, hỗ trợ khách hàng để có nguồn thu, trau dồi kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề và từ đó nâng cao uy tín). Việc luật sư tư vấn cho khách hàng sẽ giúp cho luật sư có thêm thu nhập, kinh nghiệm, uy tín. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới đang phát triển theo hướng toàn cầu hóa thì sự giao lưu, hợp tác giữa các nước trên thế giới ngày càng nhiều hơn. Quá trình đó tất yếu sẽ dẫn đến nhu cầu cần hiểu biết pháp luật các nước để có thể hợp tác đầu tư, do đó, hơn lúc nào và hơn ai hết vị thế của người luật sư – và đặc biệt là người luật sư tư vấn trong giai đoạn này càng được thể hiện rõ và càng có điều kiện để phát triển. Qua quá trình tìm thiểu phục vụ cho việc viết bài tiểu luận này, tôi hy vọng sẽ có thêm điều kiện để tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này, trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích cho hoạt động nghề nghiệp của mình sau này, có thể giúp cho khách hàng – những người đã tin tưởng vào tôi được đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô!Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)

1

Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngPHẦN NỘI DUNGI. Kỹ năng của Luật sư trong tiếp xúc và tìm hiểu yêu cầu tư vấn của khách hàng.Trước khi đi vào chi tiết phân tích kỹ năng tiếp xúc và giải tìm hiểu yêu cầu tư vấn của khách hàng ta phải hiểu được thế nào là kỹ năng nói chung và kỹ năng tiếp xúc, tìm hiểu yêu cầu tư vấn với khách hàng nói riêng, có hiểu rõ được những khái niệm này ta mới có thể biết được bản chất của công việc cần mình làm là những gì, từ đó mới có phương pháp rèn luyện, cách thức thực hiện các kỹ năng này tốt được.Có thể nói, kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống. Ví dụ: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng hành nghề Luật sư chỉ được hình thành trong hoạt động công việc của một cá nhân. Bản thân chúng ta sinh ra chưa có kỹ năng về một khía cụ thể nào (trừ kỹ năng bẩm sinh) nhất là kỹ năng công việc, đó là lý do hình thành hệ thống đào tạo nghề nghiệp hiện có ở bất kỳ quốc gia nào. Như vậy, đa số kỹ năng mà chúng ta có được và hữu ích với cuộc sống của chúng ta là xuất phát từ việc chúng ta được đào tạo. Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống của chúng ta đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng. Vídụ: Nghề tư vấn thì tương ứng là Nhà tư vấn phải có những kỹ năng tư vấn; Nghề Luật sư thì phải có kỹ năng hành nghề Luật sư. Như thế bất kỳ hoạt động hay nghề nghiệp nào mà chúng ta tham gia thì chúng ta đều phải đáp ứng những kỹ năng mà hoạt động hay nghề nghiệp đó đòi hỏi nếu không chúng ta không thể tham gia cuộc chơi. Trong hoạt động tư vấn pháp luật, ngoài kiến thức chuyên môn sâu rộng, người luật sư cần phải trang bị cho mình nhiều kĩ năng hành nghề khác: kĩ năng soạn thảo văn bản, kĩ năng tiếp xúc khách hàng, kĩ năng tác nghiệp hành nghề của luật sư… Trong số các kĩ năng này, kĩ năng tiếp xúc với khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn

của họ đối với luật sư chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng, đòi hỏi người luật sư phải

Xem thêm: Công ty TNHH là gì? Đặc điểm của công ty TNHH

có kĩ năng giao tiếp tốt và có khả năng giải quyết công việc của khách hàng.1. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn.Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)2Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngThứ nhất đề cập đến kỹ năng tiếp xúc với khách hàng: người ta đã nhận xét “khách hàng là thượng đế”, nghề luật sư cũng không phải ngoại lệ bởi khách hàng có quyền chọn luật sư hoặc công ty tư vấn pháp luật nào mà họ muốn, họ tin cậy. Trình độ nhận thức pháp luật của khách hàng không ngừng được nâng cao, chính điều này buộc các luật sư phải thường xuyên trau dồi, nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn, nâng cao các kĩ năng tác nghiệp hành nghề để có thể phục vụ tốt hơn khách hàng của mình.Thông thường các trường hợp tư vấn pháp luật, các khách hàng đều có nhu cầu tự tìm đến với luật sư (qua lời giới thiệu của bạn bè, qua các phương tiện thông tin đại chúng…) và họ lựa chọn luật sư dựa trên uy tín, kiến thức chuyên môn và hết sức tin tưởng vào luật sư. Tuy vậy, luật sư cũng có quyền lựa chọn khách hàng và đây là điểm đầu tiên để quyết định sự thành bại của hoạt động tư vấn. Trong khi đó, yêu cầu của khách hàng không giống nhau trong tất cả các vụ việc. Vì vậy, nhận biết rõ khách hàng của luật sư là ai là một khía cạnh cần quan tâm trong khi tiếp xúc khách hàng. Khách hàng của luật sư rất đa dạng, họ có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài, họ có thể làm việc, công tác ở rất nhiều các nghành nghề, lĩnh vực với đủ các trình độ chuyên môn, nhận thức khác nhau. Với mỗi đối tượng khách hàng lại mang những đặc điểm tâm lý cũng như trình độ hiểu biết pháp luật, yêu cầu tư vấn hoàn toàn khác nhau. Đặc biệt, khách hàng đến từ nước ngoài rất khắt khe, họ có những hiểu biết nhất định. Do vậy, với mỗi đối tượng nhất định, khi tiếp xúc, luật sư cần có được kỹ năng, thậm chí có thể gọi là nghẹ thuật để nói chuyện, để thuyết phục khách hàng tin tưởng, lựa chọn mình. a) Đối với k hách hàng trong nước: Thường thì khách hàng Việt Nam tìm tới luật sư khi họ đã phát sinh tranh chấp,

trình độ hiểu biết pháp luật của người Việt Nam rất hạn chế, họ lại chuộng hình thức,

như các công ty thường mời những luật sư giỏi tư vấn cho mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia đàm phán, ký kết các hợp đồng của công ty và nhất là họ thường có tâm lý ăn thua trong kiện cáo và thường tìm mọi cách để phần thắng thuộc về mình nên khi tiếp xúc với những khách hàng này, luật sư phải hết sức chú ý nghe khách hàng nói, tỉnh táo phân tích để nắm được bản chất của vấn đề, khéo léo gợi mở Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)3Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngđặt câu hỏi, nói chuyện để lấy được nhiều thông tin chính xác nhất. Khi tiếp xúc, khách hàng thường thể hiện một trong hai khuynh hướng, đó là:Thứ nhất: nhóm khách hàng thường mang nặng suy nghĩ chủ quan luôn cho là mình đúng. Vì vậy khi tiếp xúc với luật sư, khách hàng tìm mọi cách để áp đảo, thuyết phục luật sư hiểu như mình, tin theo mình. Có trường hợp khách hàng đúng, nhưng cũng có nhiều trường hợp khách hàng đã chủ quan, nguỵ biện, ngộ nhận là mình đúng. Với trường hợp này, Luật sư cần phải kiên nhẫn thuyết phục khách hàng, hướng dẫn họ trình bày vấn đề một cách trung thực, phải thuyết phục họ hiểu luật sư chính là bạn họ, người có thể bảo vệ tối đa lợi ích cho họ. Luật sư chỉ có thể tư vấn đúng đắn cho khách hàng khi biết được đầy đủ, chính xác những gì đã diễn ra. Có như vậy khách hàng mới cởi mở cung cấp thông tin cho chúng ta được.Thứ hai: nhóm khách hàng biết rằng mình rơi vào trường hợp sai, có đầy đủ cơ sở để chứng minh mình sai nhưng vẫn cố tình bao biện để bảo vệ cái sai của mình. Trong các trường hợp này khách hàng thường muốn luật sư tư vấn biến cái sai của mình thành đúng để hưởng lợi, cũng có thể họ muốn luật sư cung cấp cho họ những điều cần thiết để khai thác được lợi ích từ cái sai đó hoặc nhờ luật sư tư vấn giúp họ khắc phục cái sai, nhằm giảm bớt tổn thất, bồi thường mà họ phải gánh chịu. Đối với trường hợp này, khi tư vấn cho họ, Luật sư tư vấn phải thực hiện đúng đạo đức nghề nghiệp của mình, không được giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật. Luật sư chỉ có thể giúp họ giải toả tâm lý, giúp họ thấy được rằng pháp luật chỉ bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mọi người. Đồng thời, luật sư tư vấn

cũng có thể giúp khách hàng của mình tận dụng những quy định của pháp luật để giảm

Xem thêm: Quy Trình Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Mới Nhất

bớt trách nhiệm cho họ chứ tuyệt đối không được vì đồng tiền mà làm sai pháp luật. Luật sư luôn phải ý thức được bên cạnh việc bảo vệ lợi ích hợp pháp của khách hàng thì luật sư còn có một trọng trách cao cả là bảo vệ phấp luật, bảo vệ lẽ phải.b. Đối với khách hàng nước ngoài: Khách hàng nước ngoài thường là những người hiểu biết pháp luật, có trình độ chuyên môn cao, có năng lực quản lý và đầu óc tổ chức. Vì vậy, các yêu cầu của khách hàng nước ngoài thường rõ ràng, rành mạch. Họ luôn mong muốn được tư vấn thực hiện đúng pháp luật, tránh những điều trái với pháp luật. Do đó, khi làm việc với khách hàng quốc tế, luật sư tư vấn Việt Nam cần thể hiện mình là người am hiểu tường tận, Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)4Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngsâu rộng pháp luật Việt Nam và là người bảo vệ quyền lợi cho khách hàng phù hợp với pháp luật Việt Nam. Khách hàng nước ngoài sẽ không hài lòng, nếu luật sư làm việc thông qua kinh nghiệm cá nhân hoặc lợi dụng mối quen biết để đi cửa sau. Thường đối với những nhà kinh doanh nước ngoài, họ rất coi trọng tiêu chí pháp luật, vì vậy khi tư vấn cho họ trước tiên phải tư vấn về khía cạnh pháp luật. Khách hàng nước ngoài cũng rất coi trọng hình thức và uy tín nghề nghiệp, luật sư tư vấn cần phải thể hiện mình là người có uy tín, có thâm niên trong nghề thông qua các hành vi giao tiếp trực tiếp hoặc thư tín.Nhìn chung, khách hàng Việt Nam hay khách hàng nước ngoài dù có khác nhau ở một số điểm nhưng họ đều tin tưởng và kỳ vọng vào luật sư, vì vậy bước đầu tiên trong quá trình thực hiện công việc của mình là việc tiếp xúc với khách hàng, luật sư phải thể hiện sự chuyên nghiệp, tạo được niềm tin đối với khách hàng. Không làm được điều này, người Luật sư coi như thất bại một nửa; Luật sư phải biết lắng nghe khách hàng trình bày và biết đặt ra những câu hỏi để gợi cho khách hàng nói rõ hơn những vấn đề cần nhấn mạnh, những điểm cần chú ý; Luật sư cũng có thể yêu cầu họ cung cấp thêm tài liệu, hoặc hẹn gặp để thông qua giao tiếp nắm được một cách cụ thể bản chất của vấn đề mà khách hàng yêu cầu tư vấn.

Trên thực tế, có đôi khi có những khách hàng tìm đến luật sư chỉ để tìm hiểu

thông tin và sau đó không chịu trả thù lao cho Luật sư. Do vậy, nếu thấy không có gì đảm bảo là khách hàng sẽ chọn bạn là nơi cung cấp dịch vụ để tư vấn, luật sư cần phải lựa chọn phương án thông báo cho khách hàng mức phí luật sư tối thiểu áp dụng riêng cho buổi tiếp xúc ban đầu, không phụ thuộc vào việc bạn có tiếp tục cung cấp dịch vụ hay không. Trong nhiều trường hợp, có những vấn đề khách hàng yêu cầu tư vấn ngay luật sư vẫn phải thận trọng phải có đủ thông tin chắc chắn mới có thể đưa ra các kết luận, bởi một kết luận sai sẽ làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của khách hàng, làm giảm uy tín của người tư vấn. Do đó, có trường hợp, luật sư có thể khéo léo hẹn khách hàng trở lại vào một dịp khác hoặc mình sẽ trả lời bằng thư, trao đổi qua điện thoại sau để có thêm thời gian tìm hiểu giải quyết vấn đề của khách hàng.c) Những lưu ý khác khi tiếp xúc tư vấn cho khách hàng và tìm hiểu yêu cầu của họ mà người luật sư cần có:Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)5Tiểu luận môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật và đại diện ngoài tố tụngĐầu tiên đó là phải biết xem xét các mối quan hệ về lợi ích của đương sự với khách hàng mà mình đang tư vấn giúp họ: Không chỉ có khách hàng được lựa chọn luật sư, mà luật sư trong những trường hợp cần thiết cũng có quyền lựa chọn khách hàng của mình, trước mỗi vụ việc, thông qua xem xét các mối quan hệ về lợi ích của đương sự với khách hàng mà lợi ích của họ trái ngựơc nhau hay không? Trường hợp phát sinh mâu thuẫn thì luật sư phải xử lý như thế nào? Nếu nhận vụ việc của khách hàng thì có vi phạm đạo đức nghề nghiệp không? Nếu mình bảo vệ cho khách hàng thì có làm trái quy định của pháp luật không? …Làm tốt vấn đề này sẽ giúp luật sư giữ được uy tín nghề nghiệp, mang lại niềm tin cho khách hàng.Những vấn đề luật sư cần phải xác định được trước khi nhận tư vấn cho khác hàng: Yêu cầu tư vấn của khách hàng có mâu thuẫn, tranh chấp với khách hàng khác mà luật sư đang tư vấn hay không?

Yêu cầu tư vấn của khách hàng là hợp pháp hay bất hợp pháp?

Không tư vấn cho hai người có quyền lợi mâu thuẫn với nhau trong cùng một vụ việcKhông thuộc trường hợp quy định tại điều 9 khoản 1 Luật Luật sư (cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án; Cố ý cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật; Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi thi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;…)2. Những vấn đề cần chú ý khi tư vấn cho khách – Luật sư phải cung cấp thông tin về luật sư sẽ tiến hành giải quyết công việc mà khách hàng yêu cầu. Mục đích: khách hàng biết ai là người sẽ trực tiếp giải quyết công việc của họ để họ liên hệ.– Cách thức giải quyết yêu cầu của khách hàngPhân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn (có tình huống minh họa)6

Tiểu luận môn : Kỹ năng tư vấn pháp lý và đại diện thay mặt ngoài tố tụngPHẦN NỘI DUNGI. Kỹ năng của Luật sư trong tiếp xúc và tìm hiểu và khám phá nhu yếu tư vấn của khách hàng. Trước khi đi vào cụ thể nghiên cứu và phân tích kỹ năng tiếp xúc và giải tìm hiểu và khám phá nhu yếu tưvấn của khách hàng ta phải hiểu được thế nào là kỹ năng nói chung và kỹ năng tiếpxúc, tìm hiểu và khám phá nhu yếu tư vấn với khách hàng nói riêng, có hiểu rõ được những kháiniệm này ta mới hoàn toàn có thể biết được thực chất của việc làm cần mình làm là những gì, từđó mới có giải pháp rèn luyện, phương pháp thực thi những kỹ năng này tốt được. Có thể nói, kỹ năng là năng lượng hay năng lực chuyên biệt của một cá nhânvề một hoặc nhiều góc nhìn nào đó được sử dụng để xử lý trường hợp hay côngviệc nào đó phát sinh trong đời sống, kỹ năng của cá thể gần như thuộc về cái gọi làphản xạ có điều kiện kèm theo, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động giải trí trong thực tiễn đời sống. Ví dụ : Kỹ năng tiếp xúc, Kỹnăng hành nghề Luật sư chỉ được hình thành trong hoạt động giải trí việc làm của một cánhân. Bản thân tất cả chúng ta sinh ra chưa có kỹ năng về một khía đơn cử nào ( trừ kỹ năngbẩm sinh ) nhất là kỹ năng việc làm, đó là nguyên do hình thành mạng lưới hệ thống huấn luyện và đào tạo nghềnghiệp hiện có ở bất kể vương quốc nào. Như vậy, hầu hết kỹ năng mà tất cả chúng ta có được vàhữu ích với đời sống của tất cả chúng ta là xuất phát từ việc tất cả chúng ta được đào tạo và giảng dạy. Khitham gia vào bất kể hoạt động giải trí nghề nghiệp nào Giao hàng cho đời sống của chúng tađều yên cầu tất cả chúng ta phải thỏa mãn nhu cầu những kỹ năng tương ứng. Vídụ : Nghề tư vấn thìtương ứng là Nhà tư vấn phải có những kỹ năng tư vấn ; Nghề Luật sư thì phải có kỹnăng hành nghề Luật sư. Như thế bất kể hoạt động giải trí hay nghề nghiệp nào mà chúng tatham gia thì tất cả chúng ta đều phải cung ứng những kỹ năng mà hoạt động giải trí hay nghề nghiệpđó yên cầu nếu không tất cả chúng ta không hề tham gia game show. Trong hoạt động giải trí tư vấn pháp lý, ngoài kỹ năng và kiến thức trình độ sâu rộng, ngườiluật sư cần phải trang bị cho mình nhiều kĩ năng hành nghề khác : kĩ năng soạn thảovăn bản, kĩ năng tiếp xúc khách hàng, kĩ năng tác nghiệp hành nghề của luật sư … Trong số những kĩ năng này, kĩ năng tiếp xúc với khách hàng và tìm hiểu và khám phá nhu yếu tư vấncủa họ so với luật sư chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng, yên cầu người luật sư phảicó kĩ năng tiếp xúc tốt và có năng lực xử lý việc làm của khách hàng. 1. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu và khám phá nhu yếu tư vấn. Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và khám phá nhu yếu tư vấn – Liên hệ thực tiễn ( có trường hợp minh họa ) Tiểu luận môn : Kỹ năng tư vấn pháp lý và đại diện thay mặt ngoài tố tụngThứ nhất đề cập đến kỹ năng tiếp xúc với khách hàng : người ta đã nhận xét “ kháchhàng là thượng đế ”, nghề luật sư cũng không phải ngoại lệ bởi khách hàng có quyềnchọn luật sư hoặc công ty tư vấn pháp lý nào mà họ muốn, họ đáng tin cậy. Trình độ nhận thức pháp lý của khách hàng không ngừng được nâng cao, chínhđiều này buộc những luật sư phải tiếp tục trau dồi, nâng cao trình độ, kiến thứcchuyên môn, nâng cao những kĩ năng tác nghiệp hành nghề để hoàn toàn có thể ship hàng tốt hơnkhách hàng của mình. Thông thường những trường hợp tư vấn pháp lý, những khách hàng đều có nhu yếu tựtìm đến với luật sư ( qua lời trình làng của bạn hữu, qua những phương tiện đi lại thông tin đạichúng … ) và họ lựa chọn luật sư dựa trên uy tín, kỹ năng và kiến thức trình độ và rất là tintưởng vào luật sư. Tuy vậy, luật sư cũng có quyền lựa chọn khách hàng và đây là điểmđầu tiên để quyết định hành động sự thành bại của hoạt động giải trí tư vấn. Trong khi đó, nhu yếu củakhách hàng không giống nhau trong tổng thể những vấn đề. Vì vậy, nhận ra rõ khách hàngcủa luật sư là ai là một góc nhìn cần chăm sóc trong khi tiếp xúc khách hàng. Kháchhàng của luật sư rất phong phú, họ hoàn toàn có thể là người Nước Ta hoặc người quốc tế, họcó thể thao tác, công tác làm việc ở rất nhiều những nghành nghề, nghành với đủ những trình độchuyên môn, nhận thức khác nhau. Với mỗi đối tượng người dùng khách hàng lại mang những đặc thù tâm ý cũng như trìnhđộ hiểu biết pháp lý, nhu yếu tư vấn trọn vẹn khác nhau. Đặc biệt, khách hàng đếntừ quốc tế rất khắc nghiệt, họ có những hiểu biết nhất định. Do vậy, với mỗi đối tượngnhất định, khi tiếp xúc, luật sư cần có được kỹ năng, thậm chí còn hoàn toàn có thể gọi là nghẹ thuậtđể trò chuyện, để thuyết phục khách hàng tin yêu, lựa chọn mình. a ) Đối với k hách hàng trong nước : Thường thì khách hàng Nước Ta tìm tới luật sư khi họ đã phát sinh tranh chấp, trình độ hiểu biết pháp lý của người Nước Ta rất hạn chế, họ lại chuộng hình thức, như những công ty thường mời những luật sư giỏi tư vấn cho mình trong hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh thương mại, tham gia đàm phán, ký kết những hợp đồng của công ty và nhất là họthường có tâm ý ăn thua trong kiện cáo và thường tìm mọi cách để phần thắng thuộcvề mình nên khi tiếp xúc với những khách hàng này, luật sư phải rất là chú ý quan tâm nghekhách hàng nói, tỉnh táo nghiên cứu và phân tích để nắm được thực chất của yếu tố, khôn khéo gợi mởPhân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu và khám phá nhu yếu tư vấn – Liên hệ thực tiễn ( có trường hợp minh họa ) Tiểu luận môn : Kỹ năng tư vấn pháp lý và đại diện thay mặt ngoài tố tụngđặt câu hỏi, trò chuyện để lấy được nhiều thông tin đúng mực nhất. Khi tiếp xúc, kháchhàng thường bộc lộ một trong hai khuynh hướng, đó là : Thứ nhất : nhóm khách hàng thường mang nặng tâm lý chủ quan luôn cho làmình đúng. Vì vậy khi tiếp xúc với luật sư, khách hàng tìm mọi cách để áp đảo, thuyếtphục luật sư hiểu như mình, tin theo mình. Có trường hợp khách hàng đúng, nhưngcũng có nhiều trường hợp khách hàng đã chủ quan, nguỵ biện, ngộ nhận là mình đúng. Với trường hợp này, Luật sư cần phải kiên trì thuyết phục khách hàng, hướng dẫnhọ trình diễn yếu tố một cách trung thực, phải thuyết phục họ hiểu luật sư chính là bạnhọ, người hoàn toàn có thể bảo vệ tối đa quyền lợi cho họ. Luật sư chỉ hoàn toàn có thể tư vấn đúng đắn chokhách hàng khi biết được vừa đủ, đúng mực những gì đã diễn ra. Có như vậy kháchhàng mới cởi mở phân phối thông tin cho tất cả chúng ta được. Thứ hai : nhóm khách hàng biết rằng mình rơi vào trường hợp sai, có khá đầy đủ cơsở để chứng tỏ mình sai nhưng vẫn cố ý bao biện để bảo vệ cái sai của mình. Trong những trường hợp này khách hàng thường muốn luật sư tư vấn biến cái sai củamình thành đúng để hưởng lợi, cũng hoàn toàn có thể họ muốn luật sư cung ứng cho họ nhữngđiều thiết yếu để khai thác được quyền lợi từ cái sai đó hoặc nhờ luật sư tư vấn giúp họkhắc phục cái sai, nhằm mục đích giảm bớt tổn thất, bồi thường mà họ phải gánh chịu. Đối vớitrường hợp này, khi tư vấn cho họ, Luật sư tư vấn phải triển khai đúng đạo đức nghềnghiệp của mình, không được giúp khách hàng thực thi những hành vi trái pháp lý. Luật sư chỉ hoàn toàn có thể giúp họ giải toả tâm ý, giúp họ thấy được rằng pháp lý chỉ bảo vệnhững quyền và quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mọi người. Đồng thời, luật sư tư vấncũng hoàn toàn có thể giúp khách hàng của mình tận dụng những lao lý của pháp lý để giảmbớt nghĩa vụ và trách nhiệm cho họ chứ tuyệt đối không được vì đồng xu tiền mà làm sai pháp lý. Luật sư luôn phải ý thức được bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàngthì luật sư còn có một trách nhiệm cao quý là bảo vệ phấp luật, bảo vệ lẽ phải. b. Đối với khách hàng quốc tế : Khách hàng quốc tế thường là những người hiểu biết pháp lý, có trình độchuyên môn cao, có năng lượng quản trị và đầu óc tổ chức triển khai. Vì vậy, những nhu yếu của kháchhàng quốc tế thường rõ ràng, rành mạch. Họ luôn mong ước được tư vấn thựchiện đúng pháp lý, tránh những điều trái với pháp lý. Do đó, khi thao tác với kháchhàng quốc tế, luật sư tư vấn Nước Ta cần biểu lộ mình là người am hiểu tường tận, Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và khám phá nhu yếu tư vấn – Liên hệ thực tiễn ( có trường hợp minh họa ) Tiểu luận môn : Kỹ năng tư vấn pháp lý và đại diện thay mặt ngoài tố tụngsâu rộng pháp lý Nước Ta và là người bảo vệ quyền hạn cho khách hàng tương thích vớipháp luật Nước Ta. Khách hàng quốc tế sẽ không hài lòng, nếu luật sư làm việcthông qua kinh nghiệm tay nghề cá thể hoặc tận dụng mối quen biết để đi cửa sau. Thường đốivới những nhà kinh doanh quốc tế, họ rất coi trọng tiêu chuẩn pháp lý, thế cho nên khi tưvấn cho họ thứ nhất phải tư vấn về góc nhìn pháp lý. Khách hàng quốc tế cũngrất coi trọng hình thức và uy tín nghề nghiệp, luật sư tư vấn cần phải bộc lộ mình làngười có uy tín, có thâm niên trong nghề trải qua những hành vi tiếp xúc trực tiếp hoặcthư tín. Nhìn chung, khách hàng Nước Ta hay khách hàng quốc tế dù có khác nhauở 1 số ít điểm nhưng họ đều tin yêu và kỳ vọng vào luật sư, thế cho nên trong bước đầu tiêntrong quy trình thực thi việc làm của mình là việc tiếp xúc với khách hàng, luật sưphải bộc lộ sự chuyên nghiệp, tạo được niềm tin so với khách hàng. Không làmđược điều này, người Luật sư coi như thất bại 50% ; Luật sư phải biết lắng nghekhách hàng trình diễn và biết đặt ra những câu hỏi để gợi cho khách hàng nói rõ hơnnhững yếu tố cần nhấn mạnh vấn đề, những điểm cần quan tâm ; Luật sư cũng hoàn toàn có thể nhu yếu họcung cấp thêm tài liệu, hoặc hẹn gặp để trải qua tiếp xúc nắm được một cách cụ thểbản chất của yếu tố mà khách hàng nhu yếu tư vấn. Trên thực tiễn, có đôi lúc có những khách hàng tìm đến luật sư chỉ để tìm hiểuthông tin và sau đó không chịu trả thù lao cho Luật sư. Do vậy, nếu thấy không có gìđảm bảo là khách hàng sẽ chọn bạn là nơi cung ứng dịch vụ để tư vấn, luật sư cần phảilựa chọn giải pháp thông tin cho khách hàng mức phí luật sư tối thiểu vận dụng riêngcho buổi tiếp xúc khởi đầu, không nhờ vào vào việc bạn có liên tục phân phối dịch vụhay không. Trong nhiều trường hợp, có những yếu tố khách hàng nhu yếu tư vấn ngay luậtsư vẫn phải thận trọng phải có đủ thông tin chắc như đinh mới hoàn toàn có thể đưa ra những Tóm lại, bởi một Tóm lại sai sẽ làm ảnh hưởng tác động đến quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của khách hàng, làmgiảm uy tín của người tư vấn. Do đó, có trường hợp, luật sư hoàn toàn có thể khôn khéo hẹn kháchhàng trở lại vào một dịp khác hoặc mình sẽ vấn đáp bằng thư, trao đổi qua điện thoại cảm ứng sauđể có thêm thời hạn tìm hiểu và khám phá xử lý yếu tố của khách hàng. c ) Những chú ý quan tâm khác khi tiếp xúc tư vấn cho khách hàng và tìm hiểu và khám phá yêu cầucủa họ mà người luật sư cần có : Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và khám phá nhu yếu tư vấn – Liên hệ thực tiễn ( có trường hợp minh họa ) Tiểu luận môn : Kỹ năng tư vấn pháp lý và đại diện thay mặt ngoài tố tụngĐầu tiên đó là phải biết xem xét những mối quan hệ về quyền lợi của đương sự vớikhách hàng mà mình đang tư vấn giúp họ : Không chỉ có khách hàng được lựa chọnluật sư, mà luật sư trong những trường hợp thiết yếu cũng có quyền lựa chọn kháchhàng của mình, trước mỗi vấn đề, trải qua xem xét những mối quan hệ về quyền lợi củađương sự với khách hàng mà quyền lợi của họ trái ngựơc nhau hay không ? Trường hợpphát sinh xích míc thì luật sư phải giải quyết và xử lý như thế nào ? Nếu nhận vấn đề của kháchhàng thì có vi phạm đạo đức nghề nghiệp không ? Nếu mình bảo vệ cho khách hàng thìcó làm trái lao lý của pháp lý không ? … Làm tốt yếu tố này sẽ giúp luật sư giữđược uy tín nghề nghiệp, mang lại niềm tin cho khách hàng. Những yếu tố luật sư cần phải xác lập được trước khi nhận tư vấn cho kháchàng : Yêu cầu tư vấn của khách hàng có xích míc, tranh chấp với khách hàng khácmà luật sư đang tư vấn hay không ? Yêu cầu tư vấn của khách hàng là hợp pháp hay phạm pháp ? Không tư vấn cho hai người có quyền hạn xích míc với nhau trong cùng một vụviệcKhông thuộc trường hợp lao lý tại điều 9 khoản 1 Luật Luật sư ( cung cấpdịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền hạn trái chiều nhau trong cùng vụ án ; Cố ý cungcấp tài liệu, vật chứng giả, sai thực sự ; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đươngsự khai sai thực sự hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp lý ; Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi thi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng chấp thuận đồng ý bằng văn bản hoặc pháp lý có quy địnhkhác ; Sách nhiễu, lừa dối khách hàng ; … ) 2. Những yếu tố cần quan tâm khi tư vấn cho khách – Luật sư phải phân phối thông tin về luật sư sẽ thực thi xử lý việc làm mà kháchhàng nhu yếu. Mục đích : khách hàng biết ai là người sẽ trực tiếp xử lý việc làm của họ để họliên hệ. – Cách thức xử lý nhu yếu của khách hàngPhân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và khám phá nhu yếu tư vấn – Liên hệ thực tiễn ( có trường hợp minh họa )

Source: https://iseo1.com
Category: Luật- Doanh nghiệp