Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không

Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế

Đỗ Văn Tính – Khoa QTKD

Irving Fisher (27 tháng 2 năm 1867 tại Saugerties, New York – 29 tháng 4 năm 1947 tại New York) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ. Một số khái niệm kinh tế học được mang tên ông, bao gồm hiệu ứng Fisher, giả thuyết Fisher và định lý tách Fisher. Ông được coi là ông tổ của học thuyết tiền tệ.

Vào thế kỷ thứ 18, nhà triết học David Hume đã đề cập đến sự phân đôi cổ điểm. Ông chia các biến thành biến danh nghĩa và biến thực tế. Ngày nay chúng ta có thể không còn xa lạ với những khái niệm như lãi suất danh nghĩa, lương danh nghĩa hay lãi suất thực, tiền lương thực tế...Giả sử gọi phân đôi cổ điển là vì các nhà tư tưởng sớm nhất về kinh tế đã thực hiện sự phân đôi này. David Hume cũng khẳng định rằng, những thay đổi trong cung ứng tiền tệ chỉ tác động đến các biến danh nghĩa chứ không tác động đến các biến thực tế. Do các biến như sản lượng, việc làm, tiền lương và lãi suất thực tế không thay đổi khu cung tiền thay đổi nên người ta gọi đó là tính trung lập của tiền.

Ngày nay, các nhà kinh tế đồng ý rằng: trong thời gian ngắn (1-2 năm) thì cung tiền có ảnh  hưởng đến các biến thực tế, nhưng trong dài hạn thì đúng là tiền có tính trung lập. Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát hay lãi suất danh nghĩa = tỷ lệ lạm phát + lãi suất thực. Theo lý thuyết về số lượng tiền (MV = PY) thì tăng cung tiền dẫn đến tăng giá (lạm phát). Thì theo công thức trên, ta thấy, tăng cung tiền thì cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng. Kết luận này được gọi là hiệu ứng Fisher. Trong dài hạn, tăng cung tiền sẽ dẫn đến tăng tỷ lệ lạm phát với một tỷ lệ tương ứng, vì lãi suất thực là biến thực tế, không bị ảnh hưởng bởi cung tiền. Nhiều số liệu thực tế đã chứng minh nhận định này là đúng. Vậy, tăng cung tiền làm tăng cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa. 

Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát. Ngoài tiền tệ và lạm phát ra thì lãi suất là một biến quan trọng mà các nhà kinh tế quan tâm vì nó gắn nền kinh tế hiện tại và tương lai với nhau thông qua ảnh hưởng của nó đối với tiết kiệm và đầu tư. Chúng ta cần phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng. Còn lãi suất thực tế là lãi suất sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của lạm phát. “Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát” Mỗi thành tố trong vế phải của phương trình này chịu tác động của các lực lượng kinh tế khác nhau. Lãi suất thực tế được quyết định bởi cung và cầu vốn vay. Theo lý thuết số lượng tiền tệ thì tốc độ cung ứng tiền tăng quyết định tỷ lệ lạm phát. Trong dài hạn, khi tiền có tính trung lập, sự thay đổi của cung ứng tiền không có ảnh hưởng gì đến lãi suất thực tế cũng như các biến thực tế khác. Vì lãi suất thực tế không thay đổi nên lãi suất danh nghĩa phải điều chỉnh theo tỷ lệ một - một với sự thay đổi của lạm phát. Do vậy, khi Ngân hàng Trung ương tăng cung ứng tiền tệ, thì cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng. Sự điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo lạm phát được gọi là hiệu ứng FISHER. Theo tên của nhà kinh tế đầu tiên nghiên cứu vấn đề này.

Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngoài. Tức là: r=ih, Trong đó r là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác nước ngoài và ih là lãi suất ký thác trong nước. Chúng ta có thể xác định mức độ mà đồng ngoại tệ phải thay đổi để làm cho đầu tư ở cả 2 nước cùng có tỷ suất sinh lợi bằng nhau. Lấy công thức tính r và cho r bằng ih ta có: r = (1 + ih)(1 + ef) – 1 = ih; Bây giờ ta đi tìm ef: (1 + if)(1 + ef) = (1 + ih) => (1 + ef) = (1 + ih) / (1 + if) => ef = (1 + if)/(1 + if) – 1

Như được chứng minh ở đây, lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng khi ih > if ; ef sẽ dương. Tức là, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước. Sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước ngoài cho các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán trong nước. Ngược lại, khi ih < if ; ef sẽ âm. Tức là, đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước. Sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài dưới góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài không cao hơn tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán trong nước.

Như vậy, lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế không cho rằng mối liên hệ này sẽ hiện diện qua mỗi thời kỳ. Điểm chính của hiệu ứng Fisher quốc tế là nếu 1 công ty đầu tư định kỳ ở nước ngoài để đạt lợi thế lãi suất nước ngoài cao hơn, sẽ đạt được 1 tỷ suất sinh lợi, tính bình quân, tương tự với tỷ suất sinh lợi đạt được khi công ty này ký thác trong nước định kỳ.

Tác giả tổng hợp từ:

1.   N.Gregory Mankiw (7th), Harvard University, Macroeconomics

2.   http://m.tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/bat-dong-san/giai-phap-cho-thi-truong-bat-dong-san-64811.html

3.   http://www.gso.org

4.   http://www.wikipedia.com

5.   http://vietstock.vn/

Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không
23
Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không
2 MB
Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không
0
Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không
11

Làm thế nào ngang giá sức mua có thể đúng những hiệu ứng Fisher quốc tế thì không

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

LOGO ĐỀ TÀI TÀI CHÍNH QUỐC TẾ SO SÁNH VÀ ĐỐI CHIẾU NGANG GIÁ SỨC MUA, NGANG GIÁ LÃI SUẤT & HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ LOGO I.Tìm hiểu chung về IRP, PPP & IFE: LOGO 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Khái niệm: Ngang giá lãi suất là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền. LOGO 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nguyên nhân xuất hiện IRP: Chênh lệch lãi suất CIA Cầu ngoại tệ hiện tại ↑ Cầu kỳ hạn ngoại tệ ↓ Tỉ giá giao ngay ↑ Tỉ giá kì hạn ↓ Chênh lệch lãi suất được bù trừ p Fn  St St LOGO 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Công thức: Fn - St Gọi p là phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn thì p= Khi IRP tồn tại, thì: St 1 + ih P= Tỉ giá kỳ hạn : ≈ ih- if 1 + if Fn = St (1+p) Với: Fn : tỉ giá kì hạn St : tỉ giá giao ngay ih : lãi suất trong nước nước ngoài if : lãi suất LOGO 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nhận xét: Khi IRP tồn tại thì nhà đầu tư không thể sử dụng CIA để đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được từ trong nước. LOGO 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Khái niệm: Theo khái niệm của kinh tế học thì ngang giá sức mua (PPP) là một phương pháp dùng để xác định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của hai nước. Phương pháp PPP đo lường một đồng tiền sẽ mua được bao nhiêu theo tiêu chuẩn đo lường quốc tế (thương là đồng USD), bởi vì hàng hoá và dịch vụ có giá cả khác nhau ở các nước khác nhau. PPP là một phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ về sức mua của đồng tiền các quốc gia trên cùng một khối lượng hàng hoá và dịch vụ. LOGO 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lạm phát Nhu cầu Giá hàng Nhu cầu nước hàng nước ngoại tệ ngoài ↓ ngoài ↑ ↑, tỉ giá ↑ Sức mua của 2 nước được cân bằng LOGO 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Công thức: Gọi ef là tỉ lệ thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ Khi PPP tồn tại, thì: ef= 1 + Ih 1 + If ≈ Ih- If Tỉ giá giao ngay vào cuối kì : St +1 = St (1+ef) Với: St : tỉ giá giao ngay đầu kì St +1 : tỉ giá giao ngay cuối kì Ih : lạm phát trong nước LOGO 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lạm phát cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. LOGO 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Khái niệm: Hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng sự khác nhau trong lãi suất giữa các quốc gia là do dự đóan một cách khách quan về một sự thay đổi ở tương lai trong tỷ giá giao ngay. LOGO 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lãi suất UIP Nhu cầu ngoại tệ ↑ Tỉ giá đồng ngoại tệ ↑ Tỉ suất sinh lợi cân bằng LOGO 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Công thức: Gọi ef là tỉ lệ thay đổi giá trị của đồng Khi PPP ngoại tệtồn tại, thì: 1+i h ef= Tỉ giá giao ngay vào cuối kì : S = S (1+e ) t +1 t f Với: St : tỉ giá giao ngay đầu kì St +1 : tỉ giá giao ngay cuối kì ih : lãi suất trong nước if : lãi suất nước ngoài 1 + if ≈ ih - i f LOGO 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lãi suất cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. Tính bình quân, nếu liên tục kí gởi khoản tiền của mình vào một loại ngoại tệ nào đó và không rút vốn ra trong suốt khoảng thời gian này thì ta sẽ không lãi cũng không lỗ, tức ta sẽ hoà vốn. LOGO II.Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE: LOGO Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của IRP, PPP & IFE Ngang giá lãi suất (IRP) Chênh lệch lãi suất Hiệu ứng Fisher Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Chênh lệch lạm phát PPP Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Tỉ giá hối đoái kỳ vọng LOGO Nhận xét:  Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) được hình thành do sự tác động đồng thời của ngang giá lãi suất (PPP) và hiệu ứng Fisher (FE).  Sự chênh lệch trong lãi suất sẽ tác động làm thay đổi trong cả tỉ giá kỳ hạn lẫn tỉ giá kỳ giao ngay. Xu hướng của sự thay đổi này là tỉ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ sẽ gần bằng với tỉ giá kỳ hạn lúc đầu kỳ ( F0 (t) = St ). LOGO III. So sánh IRP, PPP và IFE: LOGO Những điểm chung  Cả 3 đều là kết quả của hoạt động arbitrage.  Cả 3 đều tìm cách lý giải các biến động của tỉ giá thông qua các nhân tố ảnh hưởng.  IRP, PPP va IFE đều có dạng hàm số giống nhau. LOGO Những điểm chung  Cả 3 đều không có khả năng duy trì liên tục, do: Mô hình được đơn giản hoá (các mô hình này đã bỏ qua nhiều nhân tố như: chi phí vận chuyển, thuế suất và thuế quan, tác động của chính phủ,Thị trường không hoàn hảo.  Có cùng một kết luận: “Khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tư (hoặc người tiêu dùng sẽ không đạt thêm bất kì lợi ích gì từ việc đầu tư (hoặc tiêu dùng) ở nước ngoài; nói cách khác, tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được luôn luôn bằng nhau bất kể họ đầu tư ở đâu.” LOGO Những điểm khác IRP PPP IFE Biến số chính Phần bù (hoặc chiết khấu) p Tỉ lệ thay đổi giá trị Mqh Lãi suất – tỉ giá kì hạn Lạm phát - tỉ giá giao Công thức Nguyên nhân P= 1 + ih 1 + if ≈ ih - i f Arbitrage giữa tỉ giá kỳ hạn và tỉ giá giao ngay đồng ngoại tệ (ef) ngay e f= 1 + Ih 1 + If Tỉ lệ thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (ef) Lãi suất - tỉ giá giao ngay ≈ Ih- If ef= 1 + ih 1 + if ≈ i h- i f Arbitrage diễn ra Arbitrage trong các trong hàng hoá - dịch khế ước thương mại vụ theo 2 loại đồng tiền LOGO Những điểm khác IRP PPP Trường hợp Xác định tỉ giá kỳ hạn Giải thích sự thay đổi áp dụng tại một thời điểm nhất định của tỉ giá hối đoái trong một thời kì Khả năng duy trì Nhìn chung, IRP thường duy trì. IRP có khả năng duy trì tốt hơn PPP PPP có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. PPP vẫn có thể duy trì khi IFE không đúng IFE Giải thích sự thay đổi của tỉ giá hối đoái trong một thời kì IFE có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. Do xuất phát từ PPP nên IFE chỉ đúng khi PPP đúng LOGO Những điểm khác IRP PPP IFE Lý do lý thuyết không duy trì liên tục Chi phí tiềm ẩn phát sinh khi đầu tư ra nước ngoài Do không có hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu. Ứng dụng Dùng để phát hiện các cơ hội CIA. Dự báo tỉ giá hối đoái Dùng trong dự báo tỉ tương lai giá hối đoái. Dùng để so sánh mức sống của người dân ở những nước khác nhau. Do chênh lệch lãi suất không do chênh lệch lạm phát tạo ra.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.