Mẫu bản sửa lỗi hiệu chỉnh sai lệch năm 2024

Tại Điều 37 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch như sau:

- Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong hồ sơ dự thầu bao gồm lỗi số học, lỗi nhầm đơn vị; khác biệt giữa những nội dung thuộc đề xuất về kỹ thuật và nội dung thuộc đề xuất về tài chính - thương mại và các lỗi khác.

- Hiệu chỉnh sai lệch là việc điều chỉnh những nội dung thiếu hoặc thừa không nghiêm trọng trong hồ sơ dự thầu so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

- Sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, bên mời thầu phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư biết về lỗi, sai lệch và việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch nội dung đó. Trong vòng 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của bên mời thầu, nhà đầu tư phải có ý kiến bằng văn bản gửi bên mời thầu về các nội dung sau đây:

+ Chấp thuận hay không chấp thuận kết quả hiệu chỉnh sai lệch đối với dự án áp dụng loại hợp đồng BT. Trường hợp nhà đầu tư không chấp thuận kết quả hiệu chỉnh sai lệch thì hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư đó sẽ bị loại.

Công ty của ông Cao Thanh Hải đấu thầu gói xây lắp, trong đó bên mời thầu đưa các khối lượng với đơn vị tính là 100m3 (bao gồm: Đào cát nền đường: 10,48; Đào hố móng đặt cống: 11,89; Đào móng hố ga: 8,68). Khi nhập hồ sơ dự thầu, công ty ông nhập nhầm đơn vị tính là m3. Nhưng các khối lượng 10,48; 11,89; 8,68 vẫn đúng theo hồ sơ mời thầu.

Trong quá trình chấm thầu, tổ chuyên gia xét thầu cho rằng, công ty ông dự thầu thiếu khối lượng nên đã lập bảng hiệu chỉnh sai lệch quy đổi từ 10,48 lên 1037,52m3; từ 11,89 lên 1177,11m3; từ 8,68 lên 859,32m3; nhân với đơn giá dự thầu. Vì vậy, giá dự thầu của công ty ông từ chỗ có giá thấp nhất, thành nhà thầu có giá cao nhất.

Tại Điều 17, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định lỗi nhầm đơn vị tính: Sửa lại cho phù hợp với yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Ông Hải đã có văn bản giải trình về việc trên và sửa lại đơn vị tính m3 thành 100m3. Các khối lượng 10,48; 11,89; 8,68 và đơn giá, thành tiền vẫn giữ nguyên. Nhưng bên mời thầu không chấp nhận việc này.

Ông Hải hỏi, việc hiệu chỉnh sai lệch như trên của tổ chuyên gia đấu thầu có đúng với quy định không? Nếu không đúng thì phải điều chỉnh trong trường hợp này như thế nào?

Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời như sau:

Theo khoản 1, Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác nêu trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.

Theo đó việc đánh giá hồ sơ dự thầu là trách nhiệm của tổ chuyên gia, bên mời thầu. Trường hợp trong hồ sơ dự thầu cần phải sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch thì việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch sẽ được thực hiện theo Điều 17 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.

Xin chào ban biên tập, tôi muốn tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề sửa đổi và hiệu chỉnh sai lệch trong hồ sơ dự thầu được quy định trong Nghị định mới của Chính phủ, sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây. Rất mong được giải đáp. Xin cảm ơn!

Tại Điều 37 Nghị định 25/2020/NĐ-CP ' title="vbclick('54D08', '320207');" target='_blank'>Điều 37 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch như sau:

- Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong hồ sơ dự thầu bao gồm lỗi số học, lỗi nhầm đơn vị; khác biệt giữa những nội dung thuộc đề xuất về kỹ thuật và nội dung thuộc đề xuất về tài chính - thương mại và các lỗi khác.

- Hiệu chỉnh sai lệch là việc điều chỉnh những nội dung thiếu hoặc thừa không nghiêm trọng trong hồ sơ dự thầu so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

- Sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, bên mời thầu phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư biết về lỗi, sai lệch và việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch nội dung đó. Trong vòng 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của bên mời thầu, nhà đầu tư phải có ý kiến bằng văn bản gửi bên mời thầu về các nội dung sau đây:

+ Chấp thuận hay không chấp thuận kết quả hiệu chỉnh sai lệch đối với dự án áp dụng loại hợp đồng BT. Trường hợp nhà đầu tư không chấp thuận kết quả hiệu chỉnh sai lệch thì hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư đó sẽ bị loại.

Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP? Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP? Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP? Kính mong anh chị Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.

Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP?

Tại Điều 60 Nghị định 95/2020/NĐ-CP quy định sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, như sau:

1. Trường hợp trong hồ sơ đề xuất về tài chính nhà thầu không chào giá cho một hoặc nhiều hạng mục công việc đã nêu trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì nhà thầu được coi là đã chào giá cho các hạng mục công việc này và phân bổ chi phí vào các phần công việc khác của gói thầu.
2. Đối với hợp đồng theo thời gian:
a) Trường hợp tổng giá trị của các hạng mục không chính xác do lỗi trong khi cộng trừ giá trị của các hạng mục thì giá trị của các hạng mục là cơ sở cho việc sửa lỗi;
b) Trường hợp có lỗi trong khi cộng trừ các giá trị ở cột thành tiền để tính toán giá dự thầu thì các giá trị ở cột thành tiền là cơ sở cho việc sửa lỗi;
c) Trường hợp không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền thì lấy đơn giá làm cơ sở cho việc sửa lỗi. Trường hợp không nhất quán giữa giá dự thầu ghi bằng số và giá dự thầu ghi bằng chữ thì giá dự thầu ghi bằng chữ là cơ sở cho việc sửa lỗi; trường hợp giá dự thầu ghi bằng chữ có sai sót về lỗi số học thì giá ghi bằng số là cơ sở cho việc sửa lỗi sau khi được chuẩn xác (nếu có) theo điểm a và điểm b khoản này;
d) Trường hợp có sự khác biệt giữa đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính về số lượng nhân sự tham gia thực hiện gói thầu, số ngày công, số ngày huy động thiết bị và số lượng các yếu tố đầu vào khác thì nội dung thuộc đề xuất về kỹ thuật sẽ là cơ sở cho việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch. Việc hiệu chỉnh sai lệch trong trường hợp này được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
- Trường hợp trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu có sai lệch mà có đơn giá thì lấy đơn giá này, không có đơn giá thì lấy mức đơn giá chào cao nhất đối với nội dung này trong số các hồ sơ dự thầu khác vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật để làm cơ sở hiệu chỉnh sai lệch; trường hợp trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật không có đơn giá thì lấy đơn giá trong dự toán làm cơ sở hiệu chỉnh sai lệch; trường hợp không có dự toán gói thầu thì căn cứ vào đơn giá hình thành giá gói thầu làm cơ sở hiệu chỉnh sai lệch;
- Trường hợp chỉ có một nhà thầu duy nhất vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật thì tiến hành hiệu chỉnh sai lệch trên cơ sở lấy mức đơn giá tương ứng trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu này; trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu không có đơn giá thì lấy mức đơn giá trong dự toán của gói thầu; trường hợp không có dự toán gói thầu thì căn cứ vào đơn giá hình thành giá gói thầu làm cơ sở hiệu chỉnh sai lệch;
- Việc hiệu chỉnh sai lệch chỉ nhằm so sánh các hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có hồ sơ dự thầu được hiệu chỉnh sai lệch xếp hạng thứ nhất được mời vào thương thảo hợp đồng, khi thương thảo hợp đồng phải lấy mức đơn giá chào thấp nhất trong số các hồ sơ dự thầu khác vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật để thương thảo.
3. Đối với hợp đồng trọn gói:
Trường hợp áp dụng hợp đồng trọn gói, giá dự thầu mà nhà thầu đề xuất trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính được coi là đã bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu theo phạm vi công việc nêu trong hồ sơ mời thầu, không tiến hành sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch. Trường hợp không nhất quán giữa giá dự thầu ghi bằng số và giá dự thầu ghi bằng chữ trong đơn dự thầu thì lấy giá dự thầu bằng chữ, trừ trường hợp giá ghi bằng chữ không có nghĩa.

Theo đó, sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP được thực hiện theo quy định nêu trên.

Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP như thế nào? (Hình từ Internet)

Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật trong phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ mua sắm gói thầu theo Hiệp định CPTPP?

Theo Điều 61 Nghị định 95/2020/NĐ-CP quy định đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, như sau:

1. Kiểm tra và đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
a) Việc kiểm tra và đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo quy định khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Nghị định này, trừ nội dung kiểm tra và đánh giá tính hợp lệ của bảo đảm dự thầu;
b) Nhà thầu có hồ sơ đề xuất về kỹ thuật hợp lệ sẽ được đánh giá chi tiết về kỹ thuật.
2. Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
a) Việc đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu;
b) Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật hoặc đạt điểm kỹ thuật cao nhất (đối với phương pháp dựa trên kỹ thuật) được xem xét, đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính;
c) Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật hoặc nhà thầu đạt điểm kỹ thuật cao nhất (đối với phương pháp dựa trên kỹ thuật) phải được phê duyệt bằng văn bản và căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định kết quả đánh giá về kỹ thuật. Bên mời thầu phải gửi thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật hoặc nhà thầu đạt điểm kỹ thuật cao nhất (đối với phương pháp dựa trên kỹ thuật) đến các nhà thầu tham dự thầu. Trong văn bản thông báo phải nêu rõ tên nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, lý do các nhà thầu không đáp ứng về kỹ thuật, thời gian, địa điểm mở hồ sơ đề xuất về tài chính. Bên mời thầu có trách nhiệm mời các nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật tham dự lễ mở hồ sơ đề xuất về tài chính.

Kiểm tra và đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:

- Việc kiểm tra và đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo quy định khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Nghị định này, trừ nội dung kiểm tra và đánh giá tính hợp lệ của bảo đảm dự thầu;

Chủ đề