Ngôn điệu là gì

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

ngữ điệu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ ngữ điệu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ngữ điệu trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ngữ điệu nghĩa là gì.

- Cách lên hay xuống giọng và ngắt câu phù hợp đến mức nào đó với tình cảm và ý nghĩa cần biểu đạt.
  • mách bảo Tiếng Việt là gì?
  • thợ điện Tiếng Việt là gì?
  • như không Tiếng Việt là gì?
  • thổ sản Tiếng Việt là gì?
  • cật lực Tiếng Việt là gì?
  • loi nhoi Tiếng Việt là gì?
  • nghiệp vụ Tiếng Việt là gì?
  • Thiền trà Tiếng Việt là gì?
  • Thanh Thuỷ Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của ngữ điệu trong Tiếng Việt

ngữ điệu có nghĩa là: - Cách lên hay xuống giọng và ngắt câu phù hợp đến mức nào đó với tình cảm và ý nghĩa cần biểu đạt.

Đây là cách dùng ngữ điệu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ ngữ điệu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Ngôn điệu là gì

Ngôn điệu là gì
Giai điệu vs Ngữ điệu

Trong ngôn ngữ học (nghiên cứu ngôn ngữ), âm điệu và ngữ điệu thường bị nhầm lẫn với nhau. Sự nhầm lẫn này có thể đã tăng lên vì có rất nhiều khái niệm khác về ngôn ngữ học, ngữ âm và ngữ nghĩa như âm lượng từ và trọng âm của từ. Nhưng đối với ngữ điệu, nó có nhiều biến động của giọng nói. Là một biến động, nó được đặc trưng là chuyển động xuống hoặc lên của giọng nói hoặc âm thanh.

Giai điệu được thể hiện hoặc nghe trong cách nói điều gì đó. Nó giống như một thái độ hơn là một mẫu giọng nói. Đó là âm thanh chung của ai đó có thể anh ta nghe có vẻ vui vẻ, buồn bã, phấn khích, tức giận hoặc ngây ngất giữa những tâm trạng khác. Vì vậy, giọng điệu là một phần của giao tiếp thực dụng. Điều này có nghĩa là cảm xúc có ảnh hưởng rất lớn đến giọng điệu của một người. Bằng cách sử dụng các âm khác nhau, các từ trong câu có thể có nghĩa khác ngoài nghĩa gốc của các từ đó..

Quay trở lại với ngữ điệu, khi một người đặt câu hỏi, ngữ điệu thường cao ở cuối câu hỏi để đánh dấu câu hỏi của câu hỏi đó. Khi đưa ra các tuyên bố (ngược lại với việc đặt câu hỏi), người ta được nhắc nói một câu tích cực bằng cách sử dụng ngữ điệu cao hơn như cách bạn chúc mừng hoặc khen ngợi ai đó vì đã hoàn thành tốt công việc. Đối với những câu phủ định mang thông điệp không tốt cho người nhận, ngữ điệu mà người nói sử dụng thường thấp hoặc giảm. Điều này tốt nhất có thể được minh họa khi ai đó dành cho bạn lời chia buồn của anh ấy hoặc cô ấy dành cho người thân của bạn vừa qua đời.

Liên quan đến ngôn ngữ, ngôn ngữ mẹ đẻ của một quốc gia được mô tả là âm điệu nếu nó sử dụng các âm cố định để phân biệt các từ. Ví dụ về ngôn ngữ âm là tiếng Nhật, tiếng Quan Thoại, tiếng Thái, tiếng Thụy Điển và tiếng Quảng Đông. Ngược lại, phần lớn các ngôn ngữ còn lại của thế giới được phân loại là ngôn ngữ ngữ điệu sử dụng cao độ ngữ nghĩa như tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp trong số các ngôn ngữ khác.

Tóm lại, ngữ điệu và âm điệu là hai loại biến thể cao độ. Sự khác biệt về âm điệu và ngữ điệu làm cho mỗi ngôn ngữ thế giới trở nên độc đáo đến mức ý nghĩa ban đầu của một câu có thể được thay đổi bằng sự thay đổi đơn thuần của âm điệu hoặc ngữ điệu. Tuy nhiên, cả hai đều khác nhau về các khía cạnh sau đây.

1. Âm điệu là thái độ hoặc cách ai đó phát ra âm thanh trong khi ngữ điệu là sự lên xuống của giọng nói, âm thanh hoặc âm điệu.

2. Trong các ngôn ngữ, các ngôn ngữ âm sử dụng các mục tiêu cao độ cố định để phân biệt từng từ không giống như các ngôn ngữ ngữ điệu sử dụng cao độ về mặt ngữ nghĩa như sử dụng trọng âm của từ đúng để truyền đạt một câu hỏi.

LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình tiếp thu một ngoại ngữ mới, người học không chỉ họcphát âm đúng mà còn học nói đúng ngữ điệu, nhấn giọng đúng trọng âm vàngắt giọng đúng nhịp trong câu vì nếu làm sai có thể dẫn đến sự hiểu nhầm,gây trở ngại cho quá trình giao tiếp.Trong thực tế giảng dạy tiếng Pháp cho học sinh, sinh viên cũng chothấy, việc rèn luyện cho người học về cách phải lên giọng hay xuống giọng,nhấn trọng âm vào âm tiết nào của từ hay sử dụng đúng ngữ điệu trong từnghoàn cảnh giao tiếp cụ thể là một việc vô cùng khó khan, khó đạt yêu cầu vàkhông hề đơn giản. Do đó dẫn đến trình trạng người Việt học tiếng Phápnhưng rất khó khăn khi giao tiếp cụ thể với người Pháp bản xứ. Ngoài rachúng ta đều biết rằng, ngoài tiếng Pháp gốc (Pháp-Pháp) còn có rất nhiềubiến thể như Pháp-Canada, Pháp-Thụy Sĩ, Pháp-Bỉ… với các ngôn điệu khácnhau.Với tất cả những sự khó khan khúc mắc ở trên thì chúng em quyết địnhnghiên cứu các hiện tượng ngôn điệu tiếng Pháp (trong sự đối sánh vớitiếng Việt) để có thể giúp người đọc có một cái nhìn tổng thể về ngôn điệutiếng Pháp và có thể làm dễ dàng hóa trong quá trình học ngôn điệu tiếngPháp của học sinh, sinh viên.Một số phương pháp chính mà chúng em sử dụng để nghiên cứu làphương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, miêu tả, so sánh đối chiếu…thông qua các tư liệu bằng tiếng, bản tin, sách giáo trình, phiếu khảo sát do70 bạn sinh viên các khoa Ngôn ngữ thương mại Trường Đại học Ngoạithương trong đó có 20 sinh viên Tiếng Pháp thương mại (TPTM), 20 sinh1viên Tiếng Trung thương mại (TTTM), 25 sinh viên tiếng Anh thương mại(TATM) và 5 sinh viên Tiếng Nhật thương mại (TNTM) nhằm tăng thêm sựthuyết phục cho bài nghiên cứu.Công trình nghiên cứu của chúng em bao gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lí luậnChương II: Các hiện tượng ngôn điệu tiếng Pháp (trong sự đối sánhvới tiếng Việt).Chương III: Một số phương pháp cải thiện giao tiếp tiếng Pháp thôngqua các hiện tượng ngôn điệu.Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài nghiên cứu của chúngem sẽ còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự phê bình góp ýtừ cô giáo và các bạn, em xin chân thành cám ơn.CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN1. Các hiện tượng ngôn điệuNhư có thể thấy theo khảo sát thì có đến gần 50% các bạn sinh viêncảm thấy là “Các hiện tượng ngôn điệu” có cần thiết trong sự giao tiếp, cuộcsống thường ngày nhưng lại có đến 62% sinh viên lại không biết các hiệntượng đó là gì. Chứng tỏ các bạn sinh viên chưa hề có một khái niệm cụ thểvà chính xác nào về vấn đề này.Ngoài những âm tố như nguyên âm, phụ âm còn có những sự kiện ngữâm học khác như thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu và chúng thường xảy ra (1)đồng thời với các âm tố hoặc (2) trên một đơn vị lớn hơn âm tố. Có người gọiđó là những sự kiện siêu đoạn tính (suprasegmental) mà theo cách gọi truyềnthống thì đó là những sự kiện ngôn điệu (faits prosodiques).” [1, Tr.179-180] Và cáchiện tượng ngôn điệu ở đây chúng em nghiên cứu chủ yếu gồm 3 đối tượnglà: Ngữ điệu, Trọng âm và Thanh điệu.2.Ngữ điệuNgữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗiâm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ.[1, Tr. 191]Nói một cách tổng quát, ngữđiệu của tiếng Pháp dựa trên một đường cong du dương tăng dần [2, Tr.62]3.Trọng âmTrọng âm là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ họclớn hơn âm tố (như âm tiết, từ, ngữ đoạn hoặc câu) để phân biệt với nhữngđơn vị ngôn ngữ học khác ở cùng cấp độ. [1, Tr.187]4. Thanh điệuThanh điệu là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức tần số âm cơ bản trongmột âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau.[1, Tr.184]Thanhđiệu là một loại âm vị siêu đoạn tính, có tác dụng làm thay đổi ý nghĩa củacác đơn vị ngôn ngữ. Thanh điệu được thể hiện cùng với toàn bộ âm tiết, hayđúng hơn là toàn bộ phần thanh tính của âm tiết.Suy cho cùng, các hiện tượng ngôn điệu trong tiếng Pháp về cơ bản làGIỐNG với tiếng Việt. Tuy nhiên vẫn có những nét đặc biệt riêng mà chỉ có“Ngôn ngữ của tình yêu” mới có được. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu và phântích.CHƯƠNG II: CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU TIẾNG PHÁP(TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)A.NGỮ ĐIỆU (L’INTONATION)1. Ngữ điệu tiếng PhápTừ trước đến nay vẫn có nhiều tranh luận khác nhau về ngữ điệu. Đặcbiệt trong ngôn ngữ như tiếng Pháp – ngôn ngữ biến hình thì người ta khó cóthể phân biêt tách bạch giữa âm điệu và ngữ điệu. Ngữ điệu là sự chuyểnđộng của thanh cơ bản của giọng nói, là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nóitrong câu [5]. Cao độ này do tần số dao động của dậy thanh nhưng khác nhauở chỗ xuất hiện trên một ngữ đoạn hay cả một câu và khác nhau về chứcnăng.Ví dụ: Sự lên giọng trong tiếng Pháp, ngữ điệu sẽ được lên ở giữa câu,để báo hiệu là câu vẫn chưa kết thúc. Ta lên giọng ở cuối mỗi nhóm tiết điệutrong câu. Ví dụ: Pas d'enfant, pas de voisin, pas d'électricité, pas une route.Sự hạ thấp giọng: ta hạ giọng ở cuối câu để báo hiệu câu đã kết thúc.Ví dụ: Pas d'enfant, pas de voisin, pas d'électricité, pas une route qui la lieavec le reste du monde.Với loại câu hỏi (phrase interrogative) : với câu hỏi, ta còn lên giọngcao hơn ở cuối câu. Ví dụ: Pas de voisin?Người ta vẫn thường bàn tán nhiều đến chức năng của ngữ điệu, đặcbiệt trong ngôn ngữ Pháp. Với một ngôn ngữ biến hình thì việc tìm hiểu rõchức năng của ngữ điệu là cực kì cần thiết và có thể thấy rằng ngữ điệu trongtiếng Pháp có 3 chức năng chính: Chức năng cú pháp (fonction distinctive),chức năng khu biệt (fonction démarcative) và chức năng biểu cảm (fonctionexpressive).a.Chức năng cú pháp: nhờ ngữ điệu mà ta có thể phân biệt được những loại câukhác nhau như câu trần thuật, câu nghi vấn và câu cảm thán.Câu 1: “Il est parti.”Câu 2: “Il est parti?”Hình đường biểu diễn ngữ điệuCâu 3: “Partez d’ici!”Thông thường câu trần thuậttrong tiếng Pháp có một bộ phận lên giọng và một bộ phận xuống giọng. Mỗibộ phận có thể dài ngắn không bằng nhau bao gồm một hay nhiều nhóm tiếttấu. Trong mỗi nhóm tiết tấu giọng có thể thay đổi đôi chút và có trọng âmriêng, nhưng đường nét âm điệu hình làn sóng nói chung và có xu hướng đilên ở bộ phận đầu, đi xuống ở bộ phận sau và ngược lại.Câu nghi vấn trong tiếng Pháp thường có ngữ điệu theo đường đi lênbiểu hiện sự chờ đợi câu trả lời. Nói như vậy chứng tỏ không nhất thiết trongloại câu này giọng nói bao giờ cũng lên cao ở cuối câu mà vẫn có nhữngtrường hợp ngoại lệ. Đó là khi mà người ta cất cao giọng và nhấn mạnhhơn thường lệ ở một từ nào đó và đường nét âm điệu ở cuối câu sẽ đixuống. Ví dụ : « Pourquoi n’êtes – vous pas venu ? » Từ được nhấnmạnh là « Pourquoi » và giọng được nâng cao ở « -quoi ».Câu cảm thán có ngữ điệu riêng. Thường thì đường nét ngữ điệukhông khác lắm với câu trần thuật, duy chỉ có từ mang ý nghĩa mà người nóimuốn đặt tình cảm vào đó được phát âm khác đi nhằm làm nổi bật lên. Mộtcâu như « Thật là tốt ! » của tiếng Việt, so với câu trần thuật « Thật là tốt khiđược gặp anh. » Trong câu đầu từ « tốt » được phát âm dài hơn và hơi caohơn chút vì theo quy tắc tiếng Việt trọng âm cú đoạn bao giờ cũng rơi vào âmtiết cuối. Trong tiếng Pháp, câu « Qu’est ce-que tu manges ! » được phát âmvới sự nhấn mạnh rõ rệt vào « Qu’est ce-que » . Âm « [k] » có trường độ vàcường độ được tăng cường hơn hẳn. Nhìn chung trong câu này thì âm tiết đầuđược nhấn mạnh hơn rất nhiều lần các âm tiết khác.b.Chức năng khu biệt : Một câu có cùng một kết cấu cú pháp có thể có ý nghĩakhác nhau tùy đường nét âm điệu của nó. Chúng ta cùng xem xét một câu cụthể :« Qu’est ce-qu’on a pour faire, chéri ?Nếu phát âm câu này bình thường : đầu câu cao rồi thấp dần thì nghĩalà « Em yêu, có gì để chúng ta làm ? »Nếu chỉ thay đổi âm điệu của « chéri » thì sẽ biểu thị thái độ « mời gọi ». Khigiọng từ thấp đến cao mang nghĩa là một câu hỏi : « Có gì để làm không, emyêu ? ». Khi giọng hơi cao rồi xuống thì lại là một câu trả lời với ý « còn gìđể làm à, em yêu ? ».c.Chức năng biểu cảm : Mỗi từ hay câu nói đều mang một màu sắc tìnhcảm được biểu hiện nhờ ngữ điệu của người nói. Vui, buồn, giận, khinh bỉ,mỉa mai … được biểu hiện đến mức tối đa trong ngôn ngữ âm thanh nhờ vàouường nét âm điệu riêng. Từ “encore” [ãkɔr][7] có thể biểu thị sự ngạc nhiên,sự hài lòng, sự mệt mỏi...2.Ngữ điệu tiếng ViệtDo là một ngôn ngữ có thanh điệu nên ngữ điệu tiếng Việt gồm haithành phần, được gọi là ngữ điệu cục bộ và ngữ điệu toàn cục.Ngữ điệu cục bộ: là sự biến thiên của cao độ, trường độ và cường độcủa từng từ hoặc từng âm tiết. Với ngôn ngữ thanh điệu, ngôn điệu cục bộ rấtquan trọng để nhận ra được thanh của âm tiết đó. Vì thế nên ý nghĩa từ vựngcủa câu phụ thuộc nhiều vào ngôn điệu cục bộ.Ngữ điệu toàn cục: là ngôn điệu áp dụng vào cả một ngữ đoạn hoặcmột câu. Chúng phụ thuộc vào loại câu, mục đích của người nói, cảm xúc, ...Vì thế, độ tự nhiên của câu tổng hợp phụ thuộc vào khả năng điều khiểnngôn điệu toàn cục trong quá trình tổng hợp tiếng nói.Câu nghi vấn được phát âm với một quãng âm cao hơn câu khẳng định[6].Bằng cách nghiên cứu từng cặp câu khẳng định và phủ định, nhận thấyphần lớn sự khác nhau ngữ điệu nằm ở phần cuối của câu.(phần sau vạchxanh (như hình)) phần ngữ điệu của âm tiết cuối hoặc nửa âm tiết cuối củacâu nghi vấn có xu hướng cao hơn so với câu khẳng định..3.Phân tích cụ thểNằm trong cuộc khảo sát mà chúng em thực hiện, kết qủa cho thấy đến93,4% số sinh viên được hỏi cho rằng việc sử dụng ngữ điệu là hoàn toàncần thiết và quan trọngNhưng thật không may rằng khi đưa ra đã đưa ra câu hỏi so sánh ngữđiệu trong tiếng Pháp (dành riêng cho 30 bạn sinh viên TPTM), thì kết quảthật khiến ta cần xem xét kỹ càng.Với câu hỏi : Bạn hãy so sánh ngữ điệu trong hai câu sau :C’est bien Monsieur Dupont.C’est bien, Monsieur Dupont.Thì gần như 99% các bạn sinh viên chưa/không thể phân biệt được.Hầu hết đều cảm thấy là không biết hoặc không muốn trả lời. Có thể nói rằngvới câu trong tiếng Pháp, ngữ điệu là một điều khá khó với sinh viên.Với câu trần thuật (phrase assertive) ở trên thì :Xét về cách đọc :ooC’est bien Monsieur Dupont. (Lên giọng)C’est bien, Monsieur Dupont. (Hạ thấp giọng)Lí giải: Trong câu đầu tiên là một nhóm tiết điệu (groupe rythmique)liền trong một chuỗi âm thanh nên các trọng âm cú đoạn sẽ luôn được nhấnmạnh và ở lên âm tiết cuối. Ở câu thứ 2, do có một dấu phẩy ngăn cách từ đóbị tách ra thành hai nhóm tiết điệu nên sẽ phát âm hạ giọng xuống nhằm xácđịnh các nhóm tiết điệu trong câu.B. TRỌNG ÂM (L’ACCENT)1. Trọng âm tiếng Phápa. Tổng quátKhi nói tiếng Pháp, người ta thường sử dụng 1 dãy hoặc 1 chuỗi âmthanh. Trong trường hợp của âm thanh, có một vài tính chất, đặc trưng màngười ta có thể biến đổi. Chúng ta có thể thêm lực vào nguyên âm hơn là vàocác âm xung quanh nó. Nói cách khác, có rất nhiều âm mũi và những dâyrung lớn của âm thanh. Hoặc tốt hơn, chúng ta có thể tăng tần số của giọngnói. Trong trường hợp này, dây âm thanh rung nhanh nhất. Hoặc tốt hơn nữa,chúng ta có thể nhấn mạnh vào nguyên âm mà chúng ta muốn làm nổi bật.b. Trọngâm tiếng PhápTiếng Pháp có 2 loại trọng âm là trọng âm cuối và trong âmnhấn mạnh.•Trọng âm cuối: Có rất nhiều ngôn ngữ mà vị trí của trọng ẩm hayđổi từ một từ thành từ khác. Trong tiếng Pháp, vị trí của trọng âmthau đổi theo nhóm từ mà không phải theo từ. Ví dụ, chúng ta có thểthấy trong các trường hợp dưới đây :1. La fille [la’fij]2. La petite fille [laptit’fij]3. La petite fille malade [laptitfijma’lad]Chú ý rằng trọng âm thường rơi vào âm cuối của nhóm từ, người ta gọiđó là trọng âm cuối.•Trọng âm nhấn mạnh: Trong tiếng Pháp, nguyên âm nhấn mạnh lànguyên âm phát âm cuối cùng. Trong từ "’l’été", 2 nguyên âm códấu âm, nhưng chỉ nguyên âm thứ hai được nhấn mạnh theo ngữ âm.Một nguyên âm nhấn mạnh, theo ngữ âm, mạnh hơn và dài hơn mộtchút so với các nguyên âm khác và thường được nói theo một giaiđiệu cao hơn (tính liên tục hoặc câu hỏi) hoặc thấp hơn (kết thúc).Bất kỳ nguyên âm không có dấu âm nào được cho là không bị cản trở.Ví dụ trong từ "cinema” có nghĩa là “rạp chiếu phim",tất cả các nguyên âmkhông nhấn trừ người cuối cùng [a].Nếu nhóm tiết điệu có một từ nào quan trọng trước khi có dấu cuốicùng, từ quan trọng này có dấu phụ. Người ta nói rằng đó là nửa trọng âm.2.Trọng âm tiếng Việta. Tổng quátTheo khảo sát có thể thấy đến 34,4% số sinh viên được hỏi cho rằng“Tiếng Việt không có trọng âm”. Có vẻ đúng khi chúng ta không thấy nhiềutài liệu hay sách báo nói về trọng âm của tiếng Việt hoặc bởi chúng ta chẳngbao giờ để ý đến trọng âm khi chúng ta nói. Nhưng thật sự tiếng Việt có trọngâm nhưng vai trò của trọng âm bị mờ nhạt vì tiếng Việt là ngôn ngữ có thanhđiệu.Có thể phân ra các loại trọng âm trong tiếng Việt như sau:•Trọng âm từ :Phân loại theo cách phát âmoTrọng âm lực: sự nêu bật được tiến hành bằng cách nêu bật âmotiết.Trọng âm lượng: sự nêu bật được tiến hành bằng cách kéo dàiothời gian phát âm.Trọng âm nhạc tính: sự tăng cường hay thoái giảm dần tần sốdao động của dây thanh.Phân loại theo cách ngắt câu, từo•Trọng âm cố định: trọng âm bao giờ cũng rơi vào vị trí nhất địnhcủa từ.o Trọng âm tự do: trọng âm không ở vào vị trí nhất định của từ.Ngoài ra, còn có trọng âm ngữ đoạn và trọng âm logic.b. Trọng âm trong tiếng Việt :Trong tiếng Việt, trọng âm được nêu bật chủ yếu bằng cách tăng cườngtrường độ của nguyên âm. Nói cách khác, trọng âm của tiếng Việt thường làtrọng âm lượng.•Tiếng Việt có một số từ không bao giờ mang trọng âm. Hư từ (liên từ, giới từ,tiểu từ tình thái) là những từ không mang trọng âm. Ví dụ: từ "cái" (loại từ).Tuyệt đại đa số các thực từ đều mang trọng âm. Ví dụ : « tóe tòe loe » « càkhẳng cà khiu »• Trường hợp từ câu bao giờ cũng có trọng âm (hô ngữ, ứng ngữ,thán từ).•Âm tiết cuối ngữ đoạn có trọng âm.Lưu ý :Có những cặp từ đối lập, trong đó trọng âm là tiêu chí khu biệtduy nhất.Ví dụ : "cho", "để" là động từ:Tôi cho anh quyển sáchNó để khăn lên bànVới "cho", "để" là hư từ ("quét cho sạch"; "nói để anh hiểu").Có những từ đa tiết, nếu đặt sai trọng âm thì từ đó bị phá vỡ, mỗi âmtiết thành một từ riêng biệt, ví dụ: "bảo với" (= "nói theo") và "bảo" (độngtừ) + "với" (giới từ).C.THANH ĐIỆU (LE TON)1. Khái quát chung về thanh điệuThanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp “giọng nói” trong một âmtiết có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. (sự biến đổigiọng nói trong phạm vi một tiếng hay một từ, có tác dụng phân biệt cáctiếng với nhau)Các ngôn ngữ trên thế giới chia ra làm hai loại không có thanh điệuvà có thanh điệu.Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu cũng như một số ngôn ngữ ởchâu Phi, Bắc Mỹ và các thứ tiếng châu Á như tiếng Myanmar, tiếng TâyTạng, tiếng Trung Quốc. Riêng khu vực Đông Nam Á là nơi có thanh điệuphức tạp như thấy ở tiếng Thái, tiếng Lào và nhất là tiếng Việt.Ví dụ: Trong loạt các từ thuần Việt “me, mè, mé, mẻ, mẽ, mẹ”, mỗitừ có ý nghĩa khác nhau do có thanh điệu khác nhau.Trong hệ thống ngôn ngữ, tiếng Pháp là ngôn ngữ không có thanhđiệu. Cũng như một số ngôn ngữ lớn của phương Tây như tiếng Anh,Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Đức, Ý hay ở châu Á như tiếng Ấn Độ, Khmer,Malay, Indonesia.Ví dụ: Từ “mot” chỉ phát âm là [mo]Chính vì sự khác nhau về thanh điệu và không có thanh điệu giữatiếng Việt và tiếng Pháp, người học đã gặp không ít khó khăn trong việchọc phát âm. Giai đoạn đầu, một số người học thường phát âm Việt hóa cácâm tiếng Pháp, hoặc có xu hướng thêm thanh điệu khi nói tiếng Pháp.2.Thanh điệu tiếng PhápNhư đã nói tiếng Pháp là một ngôn ngữ không có thanh điệu. Các từngữ hay các câu trong ngôn ngữ này cũng có các thanh nhưng lại được biểuhiện dưới dạng các dấu. Tuy nhiên các dấu này khi thêm vào trong từ thìcách phát âm của từ sẽ không thay đổi. Chúng ta cùng xem xét các ví dụsau :Xét từ « des » : là mạo từ số nhiều mang nghĩa là « những »Khi phát âm một cách bình thường sẽ là [de]Khi thêm thanh « huyền » [`]: ta có “dès” là giới từ mang nghĩa là« ngay khi » cũng vẫn phát âm là [de]Khi thêm thanh « sắc » [/]: ta có « dés » là tiền tố chỉ sự phủ địnhcũng vẫn phát âm là [de]Ngoài ra tiếng pháp cũng có các thanh như « sắc, huyền, mũ, haichấm trên các chữ i, a…. » nhưng tóm lại chúng đều được phát âm nhưthanh « không ».3. Thanh điệu tiếng ViệtTiếng Việt là một thứ tiếng có khá nhiều thanh điệu: 6 thanh điệu,trong khi có một số ngôn ngữ chỉ có 3 hoặc 4 thanh điệu.Phân loại thanh điệu trong tiếng Việt:Có thể có 4 cách phân loại thanh điệu: xét về cao độ, xét về đường nétâm điệu, xét về sự biến thiên của thanh điệu và xét về động tác nghẽn thanhhầu.Tuy nhiên, đối với việc phân biệt ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, tachỉ cần ghi nhớ hai tiêu chí đầu. Đó là:•Tiêu chí cao độ: Thanh điệu tiếng Việt đối lập nhau ở hai cao độ cơbản: cao độ cao và cao độ thấp. Đó là sự đối lập về âm vực. Theotiêu chí này ta phân biệt:o Thanh điệu cao, tức là những thanh điệu được phát âm ở âm vựccao. Loại này bao gồm các thanh: thanh ngang, thanh sắc, thanho•ngã.Thanh điệu thấp, tức là những thanh điệu được phát âm ở âm vựcthấp. Đó là các thanh: thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng.Tiêu chí âm điệu: Trên mỗi âm vực, các thanh điệu còn khác nhau vềquá trình diễn biến của cao độ theo thời gian. Đó là sự khác nhau vềđường nét âm điệu. Theo tiêu chí này, ta phân biệt:o Thanh điệu bằng phẳng (còn gọi là thanh bằng). Đây là nhữngthanhđiệu mà khi thể hiện, đường nét âm điệu diễn biến bằngphẳng, đồng đều từ đầu đến cuối, không có sự lên xuống bấtothường. Đó là các thanh: thanh huyền và thanh ngang.Thanh điệu không bằng phẳng (cũng còn gọi là thanh trắc). Đâylà những thanh điệu có âm điệu diễn biến phức tạp, khi lên khixuống, thể hiện ra bằng một đường nét không bằng phẳng: thanhsắc, thanh ngã, thanh hỏi, thanh nặng.Sự thể hiện và sự phân bố của thanh điệu [8]Thanh 1: thanh ngang (không được ghi trên chữ viết nên cũng gọi làthanh không dấu), xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép. Ví dụ:cây cam, mưa xuân, công ti. Nhưng không thể có các âm tiết như: lach, bat,lac…Thanh 2: thanh huyền [ghi bằng dấu huyền ( )], thấp hơn thanh ngangmột bậc. Giống như thanh 1, thanh này có thể xuất hiện trong các âm tiếtkhông phải là âm tiết khép. Ví dụ: cà, sàn, bằng, đàm.Thanh 3: thanh ngã [ghi bằng dấu ngã ( )] là thanh điệu thuộc âm vựccao (bắt đầu thấp hơn và kết thúc cao hơn), có thêm động tác nghẽn thanhhầu.Thanh 4: thanh hỏi [ghi bằng dấu hỏi ( )] là thanh điệu thuộc âm vựcthấp. Khi phát âm, điểm bắt đầu và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp.Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm tiết không phải là âm tiết khép. Vídụ: vả lại, hỏi han, cảm cúm, cảng biển, cảnh đẹp.Thanh 5: thanh sắc [ghi bằng dấu sắc ( )] là thanh điệu thuộc âm vựccao. Khi phát âm, điểm xuất phát thấp hơn thanh ngang một chút và điểm kếtthúc ở âm vực cao. Ngoài ra, khi kết thúc còn phải có thêm động tác nghẽnthanh hầu. Ví dụ: khá lớn, bí quyết, chính thức, sáng sớm.Thanh 6: thanh nặng [ghi bằng dấu nặng ( )], là thanh điệu thuộc âmvực thấp. Khi phát âm, điểm xuất phát gần với độ cao xuất phát của thanhhuyền nhưng kết thúc đột ngột ở độ cao thấp hơn.. Ví dụ: lạ đời, chợ xuân, lợiích, lạm dụng, trục trặc, bẹp ruột.CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN GIAO TIẾPTIẾNG PHÁP THÔNG QUA CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU1. Những khó khăn khi thể hiện ngôn điệu Tiếng Pháp của người ViệtThói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ trong thời gian dài và liên tục gây ra rấtnhiều khó khăn cũng như trở ngại cho người học trong quá trình tiếng thunhững kiến thức về một ngôn ngữ mới. [3,Tr.137]Ngay như chính chúng tôi,những người đang theo học tiếng Pháp vẫn thường nói sai, thường nói theohệ thống ngữ điệu, nhấn âm của tiếng Việt. Ngoài những lí do cơ bản đó còncó thể kể đến những lí do đặc biệt phổ biến như sau :Không thể phủ nhận rằng, chúng ta chưa có một môi trường tiếng thậtsự tốt, cụ thể hoặc chưa có cơ hội nói chuyện giao tiếp trực tiếp với ngườinước ngoài bản xứ.Thời gian học nói trên tường cũng chưa thật phù hợp có thể là do sĩ sốlớp đông không thể mời hết trong 1 ca học (30 sinh viên / 1 lớp) với thời giannói trung bình (20 phút / 1 học sinh) hoặc cũng có thể do trong quá trình họcnói còn mất quá nhiều thời gian vào các phần khác như từ vựng, ngữ pháphay các chuyên đề đời sống.2. Một số phương pháp cải thiện giao tiếp Tiếng Pháp thông qua cáchiện tượng ngôn điệuHiểu được những khó khăn trong việc học ngoại ngữ, chúng tôi xin đềxuất một số giải pháp giúp nói đúng ngữ điệu, chuẩn tiếng Pháp hơn:Để luyện các đặc điểm điệu tính trong tiếng Pháp, chúng ta có thểluyện bằng một số phương pháp sau đây:•Dùng mũi tên: để học một đơn vị nhịp điệu, chúng ta có thể dùngkí hiệu mũi tên để đánh dấu chỗ nào lên giọng, chỗ nào xuốnggiọng. Các mũi tên này rất bổ ích, chúng sẽ giúp chúng ta ý thức về•ngữ điệu của câu.Ngắt câu theo hướng giảm dần và tăng dần: theo hướng giảm dầnthì xuống giọng ở vị trí cuối của đơn vị nhịp điệu. Còn theo hướngtăng dần, lên giọng ở cuối của đơn vị nhịp điệu.• Sử dụng phần mềm học tiếng: ngày nay cùng với sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật, học sinh, sinh viên có nhiều cơ hội để luyệntập phát âm nhờ các phần mềm học tiếng. Đặc biệt với sự ứngdụng của công nghệ nhận dạng tiếng nói vào việc học ngoại ngữsẽ giúp sinh viên phát âm tốt hơn và làm cho việc học thú vị nhờcó sự so sánh kết quả phát âm của mình với phát âm của ngườibản xứ… Nhờ một vài người bạn Pháp nghe và sửa lỗi cho bạn,nếu có thể, thì hãy nhờ bạn ấy đọc lại chính câu bạn vừa nói.Ngoài những phương pháp nêu trên, chúng ta cũng cần lưu ý rằngtrước hết bạn phải có kiến thức nên tảng vững chắc về môn tiếng Pháp, tậpsuy nghĩ bằng tiếng Pháp để nói năng lưu loát hơn, bỏ qua giai đoạn dịch từngôn ngữ này sang ngôn ngữ nọ. Song song với đó, bạn cũng phải luyệnnghe, để làm quen với tốc độ phát ra của những từ nói để từ đó khi giao tiếpbạn sẽ không gặp quá nhiều khó khăn khi gặp phải trường hợp nói quánhanh.LỜI KẾTTóm lại, các hiện tượng ngôn điệu luôn chiếm một vai trò vô cùng quantrọng trong giao tiếp hàng ngày nói chung và cách giao thiệp truyền đạt củamỗi người nói nói riêng. Các hiện tượng ngôn điệu là những sự kiện ngữ âmhọc phổ biến bao gồm ngữ điệu, trọng âm và thanh điệu. Trong tiếng Pháphay tiếng Việt thì chúng luôn luôn có mặt song hành móc xích đến nhau chodù phổ biến nổi bật hay nhạt nhòa.Chính vì vậy, qua bài nghiên cứu « Các hiện tượng ngôn điệu tiếngPháp trong sự đối sánh với tiếng Việt » này, chúng em mong rằng có thể đemđến cho người đọc, các bạn học sinh sinh viên nghiên cứu có thể hiểu rõ thêmvề mặt ngữ âm học của « Ngôn ngữ tình yêu » nói chung cũng như có thêmsự hiểu biết về nội dung chi tiết giúp người đọc dễ dàng hóa trong việc tiếpcận tiếng Pháp. Cho dù như đã nói, các hiện tượng ngôn điệu Tiếng Pháp cơbản là giống với tiếng Việt nhưng không vì thế mà lẫn lộn, sử dụng một cáchsai lệch hai ngôn ngữ này.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Huỳnh Thị Thu Toàn, Nghiên cứu về những ảnh hưởng của ảnh hưởngđiệu tính tiếng Việt đến việc phát âm tiếng Pháp, Tạp chí Khoa họcĐHSP TP HCM, 20112.Mạc Đăng Khoa, Modeling the prosody of Vietnamese language forspeech Synthesis, 2012.3.Nguyễn Huy Ký, Ngữ điệu Anh Việt và Ngữ điệu Anh Anh nhìn từ ngôn4.ngữ học đối chiếu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 2010.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Tuyết, Giáo5.trình Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.Phát âm ngữ điệu trong tiếng Pháp

6.dieu-trong-tieng-phap>Thanh điệu tiếng Việt

7.%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/>Trần Thế Hùng, Cours de Phonétique francaise, École supérieure deslangues étrangères – Université nationale de Hanoi, 2011.MỤC LỤC