Nguyên lý của công nghệ bioga là

This webpage was generated by the domain owner using Sedo Domain Parking. Disclaimer: Sedo maintains no relationship with third party advertisers. Reference to any specific service or trade mark is not controlled by Sedo nor does it constitute or imply its association, endorsement or recommendation.

Cơ chế hình thành biogas và nguyên lí hoạt động.

Để biết được cơ chế hình thành biogas như thế nào và nguyên lí hoạt động của nó ra sao? Sau đây Công Ty TNHH Việt Hàn sẽ giúp bạn trả lời.

1. Trước khi tìm hiểu về cơ chế hình thành và nguyên lí hoạt động bà con nên biết được khí biogas là gì?

Các hợp chất hữu cơ có trong chăn nuôi trong môi trường khí hiếm (hay không có không khí) tạo thành khí sinh học. Khi này được gọi là khí biogas.

Sinh vật phân hủy trong phân hủy trong môi trường khí hiếm sinh ra các chất chính là: nito(N2), H2S và CH4(60%), ngoài ra còn một số chất như O2, CO…

2.Vậy thì cơ chế hình thành khí biogas như thế nào?

Đầu tiên đó ta tìm hiểu qua về cơ chế hình thành biogas trong hệ thống hầm biogas

Trong môi trường khí hiếm, phân và các hợp chất hữu cơ bị phân hủy thành các chất hòa tan và chất khí. Sau nhiều lần phản ứng, hầu hết các chất được chuyển hóa thành khí metan và khí cacbonic. Một số các chất như nito(N2) và photpho(P)… cũng bay qua ngoài qua quá trình phân hủy từ hầm biogas. Quá trình phân hủy kị khí được diễn ra theo nhiều giai đoạn với sự tham gia của các chất như: tinh bột, protein, glyxerol, axit béo, cùng với các chất khác…

Nguyên lý của công nghệ bioga là
Cơ chế hình thành biogas và nguyên lí hoạt động.

Cơ chế hình thành biogas đước diễn ra theo hai con đường:

Con đường thứ nhất: 2 giai đoạn

  • Giai đoạn 1:+ axit hóa xelulozo

                     +Tạo muối

  • Giai đoạn 2: + phân hủy của muối hữu cơ để lên men metan

Con đường thứ hai: 2 giai đoạn

  • Giai đoạn 1: +axit hóa xenlulozo

                     + thủy phân axit tạo ra CO2 và H2

  • Giai đoạn 2: Tổng hợp metan với CO2 và H2

3.Nguyên lí hoạt động

Nguyên lý của công nghệ bioga là
Cơ chế hình thành biogas và nguyên lí hoạt động.

Cơ chế hình thành biogas hoạt động dựa trên nguyên lí: Nguyên liệu được nạp theo cửa nạp nguyên liệu vào bể phân giải, cứ thế nạp cho tới khi ngập mép cửa dưới, cửa nạp nguyên liệu và cửa xả thì cách khoảng 60 cm.

Khi đó khí áp trong bể bằng 0(P=0). Trong ngăn chứa khí sinh ra áp suất đẩy dịch phân giải lên theo cửa nạp nguyên liệu và cửa xả. Quá trình áp suất trong bể đẩy khí sinh ra vào ống thu khí và đường ống dẫn khí đén nơi sử dụng được tao lên nhờ sự chênh lệch giữa bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu( cử xả) và ngăn chứa khí.

Khí này có tác dụng để đun nấu, thắp sang bình nước tắm nóng lạnh tự động, máy phát điện… Khi sử dụng hết khí này, áp suất trong ngăn chứa khí bằng 0, thiết bị lại quay trở lại trạng thái ban đầu.

Do cửa nạp nguyên liệu bị bịt kín  nên áp suất ở trạng thái max, vì thế dịch phân giải chỉ được đẩy ra theo cửa xả. Trong quá trình hoạt động, do bề mặt của dịch phân giải không ổn định vì thế nó làm ảnh hưởng tới váng.

Trên đây là cơ chế hình thành biogas và nguyên lí hoạt động , bà con có thể xem và tham khảo để hiểu rõ hơn. Từ đó sẽ giúp bà con sử dụng biogas dễ dàng hơn và tránh bị hỏng.

Cấu tạo : gồm 3 bộ phận chính là bể phân giải, bộ phận chứa khí và bộ phận điều áp. Cả ba bộ phần này đều được kết hợp nằm trong một khối. Cả khối được chôn chìm dưới mặt đất.
Thiết kế của thiết bị composite gồm những bộ phận sau:
– Bể phân giải;
– Ngăn chứa khí;
– Ống dẫn khí;
– Cửa nạp nguyên liệu (ống lối vào);
– Cửa xả (ống lối ra).

Lợi ích :

-Xử lý được các chất ô nhiễm cao, giảm tải các công trình xử lý phía sau; giảm bớt áp lực cho môi trường.

-Xử lý được lượng phân chứa bên trong chăn nuôi thành phân vi sinh;

-Thu hồi các khí Biogas phát điện, được sử dụng làm các chất đốt;

-Thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khi bán các chứng chỉ giảm phát thải – CERs hàng năm khi thực hiện tốt chương trình CDM

-Đặc biệt hầm biogas do chuyên gia của moitruongmiennam thiết kế thi công có khả năng xáo trộn và hút bùn ra khi hầm biogas chứa đầy bùn. Các hầm biogas thông thường chỉ sau 3-5 năm hoạt động thì lượng bùn trong bể có quá nhiều, chiếm diện tích phần xử lý của vi sinh, nước sau hầm biogas có bùn kéo theo, nên phải khui hầm tốn kém chi phí.

Nguyên lí : Nguyên liệu nạp được nạp vào bể phân giải qua cửa nạp nguyên liệu vào cho đến khi ngập mép dưới của cửa, cửa nạp nguyên liệu và cửa xả khoảng 60 cm. Lúc này áp suất khí trong bể phân giải bằng (P=0). Khí sinh ra được tích tụ trong ngăn chứa khi sinh ra áp suất đẩy dịch phân giải dâng lên theo cửa nạp nguyên liệu và cửa xả. Độ chênh giữa hai bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu/cửa xả và ngăn chứa khí tạo nên áp suất trong bể đẩy khí sinh ra vào ống thu khí và đường ống dẫn khí đến nơi sử dụng. Khí được sử dụng để đun nấu, thắp sáng, bình nước tắm nóng lạnh tự động, máy phát điện… Khí được sử dụng hết, áp suất trong ngăn chứa khí bằng 0, thiết bị trở về trạng thái ban đầu. Vì cửa nạp nguyên liệu đã được bịt kín nên ở trạng thái Pmax, dịch phân giải chỉ được đẩy ra theo cửa xả. Trong quá trình hoạt động, bề mặt của dịch phân giải luôn luôn lên xuống làm cho tiết diện luôn luôn thay đổi trong ngày do vậy có tác dụng phá váng.