Nguyên nhân các nước tâu âu lệ thuộc vào mỹ

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Lịch sử

Câu hỏi:

13/05/2020 613

A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

Đáp án chính xác

B. muốn liên kết kinh tế, thành lập Nhà nước chung châu Âu.

C. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của mình.

D. muốn liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do nhận viện trợ từ Mĩ nên các nước Tây Âu phải chịu lệ thuộc vào Mĩ về nhiều mặt. Hơn nữa, bước vào công cuôc xây dựng đất nước có nhiều khó khăn các nước Tây Âu thấy cần phải liên kết lại với nhau để khắc phục những khó khăn để cùng phát triển.

=> Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự liên kết giữa các nước Tây Âu là do các nước này muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Không bị chiến tranh tàn phá

B. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.

C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

D. Nhận được viện trợ của các nước Tây Âu.

Câu 2:

Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.

B. mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước XHCN Đông Âu.

C. thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá với bên ngoài

D. quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc.

Câu 3:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

A. Tham gia khối quân sự ANZUS.

B. Tham gia khối quân sự NATO.

C. Tham gia Tổ chức Hiệp ước Vacsava.

D. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).

Câu 4:

Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước

B. Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan

C. Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận

D. Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô

Câu 5:

Vì sao nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại?

A. Nước Mĩ có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao

B. Nước Mĩ là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng.

C. Nước Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.

D. Nước Mĩ có điều kiện hòa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc.

Câu 6:

Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do

A. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.

B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.

C. sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu.

D. sự cạnh tranh của Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu 7:

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?

A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh

B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác