Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Rút ra bài học kinh nghiệm từ thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX.

Các câu hỏi tương tự

1.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp ước hác-măng năm 1883 và pa-tơ-nốt năm 1884?

A. Thực dân pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam về mặt quân sự.

B. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, quyết liệt trên cả nước.

C. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt Lực Lượng Phản công quân Pháp.

D. Triều đình Huế chia làm hai phái chủ Hòa và chủ chiến.

2. Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885) là do

A. Quân Pháp rất mạnh có nhiều kinh nghiệm trong Chiến tranh xâm lược.

B. Công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động.

C. Không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình.

D. Chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt.

3. Điểm chung và cũng là ưu thế lớn nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX là

A. Tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

B. Xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.

C. Khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.

D. Làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

4. Vì sao năm 1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì mà chưa phải là kinh đô Huế?

A. Vì vừa ra khỏi cuộc chiến tranh pháp-phổ, tình hình kinh tế, chính trị chưa ổn định.

B. Vì Pháp phải điều quân đi giải quyết tình hình chiến trường ở Trung Quốc và Italia.

C. Vì pháp chưa muốn tấn công ra kinh thành Huế.

D. Vì Pháp đang gặp khó khăn về tài chính.

5. Hiệp ước pa-tơ-nốt 1884 được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã:

A. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.

B. Đánh dấu sự ra đời Nhà nước quân chủ lập hiến ở Việt Nam.

C. Mở đầu quá trình đầu hàng của nhà nước phong kiến Việt Nam.

D. Chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập ở Việt Nam

6. Địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chỉ có ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ vì

A. Đồng bào nơi đây có truyền thống yêu nước và đoàn kết đấu tranh.

B. Nam Kì bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa và hoàn toàn bình định từ sớm.

C. Triều đình Huế ngăn cản nhân dân Nam Kì đấu tranh chống Pháp.

D. Chu kỳ do triều đình cai quản, Bắc Kỳ có truyền thống đấu tranh.

7. "Trong giai đoạn 1888 -1896 phong trào Cần Vương có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885- 1888".Đây là nhận định:

A.Đúng, vì Tuy không có triều đình lãnh đạo, phong trào vẫn được duy trì.

B. Đúng, vì phong trào quy thành những cuộc khởi nghĩa lớn, trình độ tổ chức cao hơn.

C. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp thất bại.

D. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất.

8. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Bắc kỳ (1885 1896) là

A. Khởi nghĩa Bãi Sậy

B. Khởi nghĩa Ba Đình.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.

D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

9. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Trung Kỳ (1885-1896) là

A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

B. Khởi nghĩa Ba Đình.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.

D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885-1896) là

A. Chưa xây dựng được phương thức tác chiến chủ động, linh hoạt.

B. Được sự ủng hộ của nhân dân và chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

C. Hạn chế của thời đại, chưa có phương pháp và hình thức đấu tranh hợp lý.

D. Quân đội Pháp rất mạnh, hơn hẳn ta một phương thức sản xuất.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại? Nguyên nhân? Ý nghĩa? Bài học kinh nghiệm?

Các câu hỏi tương tự

Câu 13. Điểm khác về mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần vương so với khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A. Giúp vua đánh Pháp, phong kiến đầu hàng, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.

B. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, quyền lợi của những người nông dân.

C. Giúp vua đánh Pháp và giai cấp địa chủ, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.

D. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, bảo vệ giai cấp tư sản dân tộc.

Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống pháp cuối thế kỉ 19

Đánh giá về thắng lợi này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng [tháng 12-1976] cho rằng: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc"2.

Trải qua 21 năm chiến đấu, Nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới có quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Âm mưu của đế quốc Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và chia cắt lâu dài đất nước ta đã bị đập tan.

Thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc và thống nhất nước nhà, mở ra bước ngoặt vĩ đại thiết lập quyền làm chủ của nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Với thắng lợi này, Nhân dân Việt Nam chứng minh trước toàn thế giới sự phá sản không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới. Cũng như trước đây, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1954 đã chứng minh với thế giới sự sụp đổ tất yếu của chủ nghĩa thực dân cũ. Quân ngụy Sài Gòn - đội quân tay sai mạnh nhất được Mỹ dồn sức lực, tiền của nuôi dưỡng và bảo vệ bị tiêu diệt đã làm cho các đồng minh Mỹ ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La tinh bắt đầu mất lòng tin vào khả năng của Mỹ. Niềm tin về “tính bất khả chiến bại” của đế quốc Mỹ đã bị lung lay.

Thắng lợi của Nhân dân Việt Nam đã đẩy lùi và làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, làm lung lay vị trí chính trị của Mỹ trên trường quốc tế làm phá sản "thần tượng Mỹ” và tâm lý phục Mỹ, sợ Mỹ - tên đế quốc hùng mạnh nhất và tên sen đầm quốc tế hung ác nhất.

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã mở rộng trận địa của chủ nghĩa xã hội, tăng thêm sức mạnh và thế tiến công của ba dòng thác cách mạng của thời đại đem lại lòng tin và niềm phấn khởi của hàng triệu người dân trên thế giới đang đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

Trong toàn bộ lịch sử 200 năm của Hoa Kỳ, đây là thất bại lớn nhất. Đế quốc Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng về quân sự, chính trị, kinh tế và còn phải tiếp tục gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề và lâu dài. Vết thương nhức nhối mà đế quốc Mỹ gọi là "hội chứng Việt Nam" đã dằn vặt giai cấp thống trị và cả nhân dân Mỹ trong nhiều năm cho đến nay vẫn chưa lành. Chiến tranh Việt Nam làm cho nhân dân Mỹ hiểu thêm những bệnh hoạn và mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản.

Thời kỳ sau Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chuyển sang chiến lược "diễn biến hòa bình" gây đủ mọi sức ép nhằm phá hoại phong trào giải phóng dân tộc, phá hoại Liên Xô, Đông Âu, hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản quốc tế từ trong lòng các phong trào và các nước đó.

Tất cả những điều đó nói lên tầm quan trọng quốc tế và tính thời đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược mà cả loài người tiến bộ, những ai có lương tri đều thừa nhận, dù Nhà Trắng và Lầu Năm Góc có tìm trăm phương nghìn kế để xóa bỏ cũng uổng công, dù năm tháng đã trôi qua nhưng sự thật lịch sử vẫn là sự thật.

Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã để lại những bài học quý giá trong lịch sử giữ nước:

Một là, toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng nhằm mục tiêu chủ yếu là giải phóng miền Nam.

Hai là, chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, tạo ra sức mạnh tổng hợp của chiến tranh.

Ba là, lựa chọn phương thức chiến tranh thích hợp.

Bốn là, ba tầng mặt trận thống nhất chống Mỹ: ở trong nước, giữa ba nước Đông Dương và trên thế giới.

Năm là, không ngừng nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2011, t.15. tr.618.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, t.37, tr.471.

Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2018, tr. 330.