Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Đã hiểu!

1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
a. Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
b. Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ).
Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

Hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam

2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
Đất là tài nguyên quý giá.
Phải sử dụng đất hợp lý.
+ Miền đồi núi: chống sói mòn, rửa trôi, bạc màu.
+ Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 126 SGK Địa lý 8) Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1 (trang 126 SGK Địa lý 8).
Núi, đồi:
+ Đất mùn núi cao trên các loại đá.
+ Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá.
Đồng bằng sông Mã:
+ Đất bồi tụ phù sa (trong đê).
+ Đất bãi ven sông (ngoài đề).
Ven biển: đất mặn ven biển.

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

Hình 36.1. Lát cát địa hình thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20oB

? (trang 128 SGK Địa lý 8) Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì.
Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.

? (trang 128 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 36.2 (trang 127 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào.
Đất ba dan: Tây nguyên, Đông Nam Bộ.
Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.

? (trang 129 SGK Địa lý 8) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c) Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Vẽ biểu đồ :

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%)

ADSENSE/lession_isads=0

Cũ nhất Mới nhât Thích nhiều

  • Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm 24% diện tích đất tự nhiên

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO-UNESCO, đất đai Yên Bái được chia thành 7 nhóm với 16 đơn vị đất và 35 đơn vị đất phụ

Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên
Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu diện tích đất tự nhiên

CÁC NHÓM ĐẤT:– Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.171,0 ha, chiếm 1,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng phần lớn tập trung ở lưu vực các con sông, suối lớn trong tỉnh như sông Thao, sông Chảy, ngòi Thia … khu vực có diện tích tập trung nhiều nhất là bồn địa Văn Chấn và trở thành cánh đồng phù sa trồng lúa lớn nhất tỉnh; các cánh đồng phù sa của huyện Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình. Nhóm đất này thích hợp trồng lúa, cây màu các loại và hiện nay đã và đang được đưa vào khai thác, sử dụng cơ bản hết.

Đang xem: Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên cả nước nam ở

– Nhóm đất glây: Nhóm đất này có diện tích khoảng 4.227 ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở hầu hết các huyện, nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Lục Yên, Yên Bình, TrấnYên, trên các địa hình thấp trũng hoặc thung lũng giữa các dãy núi, khả năng thoát nước kém. Nhóm đất này thích hợp sử dụng chủ yếu cho trồng lúa nước, tận dụng làm hồ, đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản.– Nhóm đất đen: Nhóm đất này có diện tích khoảng 902 ha chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, trên các địa hình thung lũng và chân núi đá vôi; diện tích thường hẹp và xen kẽ giữa các loại đất khác. Đất này có hàm lượng mùn cao, tổng cation kiềm trao đổi rất cao. Thích hợp với khả năng trồng lúa ở địa hình trũng và rau màu các loại; cây ăn quả ở địa hình cao.– Nhóm đất xám: Nhóm này có diện tích khoảng 568.581 ha chiếm 82,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nhóm có diện tích lớn nhất tỉnh. Phân bố ở phần lớn diện tích đồi núi của tỉnh, ở độ cao dưới 1.800 m ở tất cả các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều nhất ở các huyện Văn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải. Nhóm đất này có khả năng thích hợp trồng cây nông nghiệp, công nghiệp ở vùng thấp, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa  hình đồi vùng cao.

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Móng Băng ? Hướng Dẫn Xác Định Sơ Bộ Kích Thước Móng Băng

– Nhóm đất đỏ: Nhóm đất này có diện tích khoảng 12.103 ha chiếm 1,76% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Được phân bổ rải rác ở một số huyện vùng cao nhưng chủ yếu tập trung ở huyện Trạm Tấu, Lục Yên, Văn Chấn. Đất này khả năng thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.– Nhóm đất mùn Alit núi cao: Nhóm đất này có diện tích khoảng 56.078 ha chiếm 8,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở các huyện, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, trên địa hình núi cao có độ cao tuyệt đối trên 1.800m. Nhóm đất này chủ yếu thích nghi và có khả năng khai thác cho trồng cây dược liệu, trồng, bảo vệ và khoanh nuôi rừng phòng hộ.

Xem thêm: Thay Đổi Cách Vẽ Biểu Đồ Phần Trăm Trong Excel, Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel

– Nhóm đất tầng mỏng: Nhóm đất này có diện tích khoảng 2.324 ha chiếm 0,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, Văn Yên, Văn Chấn trên vùng đất đồi, có độ dốc trên 200, đất có tầng mỏng dưới 30 cm. Sử dụng hạn chế nhất là đối với sản xuất nông – lâm nghiệp.Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO-UNESCO, đất đai Yên Bái được chia thành 7 nhóm với 16 đơn vị đất và 35 đơn vị đất phụ CÁC NHÓM ĐẤT:- Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.171,0 ha, chiếm 1,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng phần lớn tập trung ở lưu vực các con sông, suối lớn trong tỉnh như sông Thao, sông Chảy, ngòi Thia … khu vực có diện tích tập trung nhiều nhất là bồn địa Văn Chấn và trở thành cánh đồng phù sa trồng lúa lớn nhất tỉnh; các cánh đồng phù sa của huyện Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình. Nhóm đất này thích hợp trồng lúa, cây màu các loại và hiện nay đã và đang được đưa vào khai thác, sử dụng cơ bản hết.- Nhóm đất glây: Nhóm đất này có diện tích khoảng 4.227 ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở hầu hết các huyện, nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Lục Yên, Yên Bình, TrấnYên, trên các địa hình thấp trũng hoặc thung lũng giữa các dãy núi, khả năng thoát nước kém. Nhóm đất này thích hợp sử dụng chủ yếu cho trồng lúa nước, tận dụng làm hồ, đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản.- Nhóm đất đen: Nhóm đất này có diện tích khoảng 902 ha chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, trên các địa hình thung lũng và chân núi đá vôi; diện tích thường hẹp và xen kẽ giữa các loại đất khác. Đất này có hàm lượng mùn cao, tổng cation kiềm trao đổi rất cao. Thích hợp với khả năng trồng lúa ở địa hình trũng và rau màu các loại; cây ăn quả ở địa hình cao.- Nhóm đất xám: Nhóm này có diện tích khoảng 568.581 ha chiếm 82,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nhóm có diện tích lớn nhất tỉnh. Phân bố ở phần lớn diện tích đồi núi của tỉnh, ở độ cao dưới 1.800 m ở tất cả các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều nhất ở các huyện Văn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải. Nhóm đất này có khả năng thích hợp trồng cây nông nghiệp, công nghiệp ở vùng thấp, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa hình đồi vùng cao.- Nhóm đất đỏ: Nhóm đất này có diện tích khoảng 12.103 ha chiếm 1,76% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Được phân bổ rải rác ở một số huyện vùng cao nhưng chủ yếu tập trung ở huyện Trạm Tấu, Lục Yên, Văn Chấn. Đất này khả năng thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.- Nhóm đất mùn Alit núi cao: Nhóm đất này có diện tích khoảng 56.078 ha chiếm 8,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố rải rác ở các huyện, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, trên địa hình núi cao có độ cao tuyệt đối trên 1.800m. Nhóm đất này chủ yếu thích nghi và có khả năng khai thác cho trồng cây dược liệu, trồng, bảo vệ và khoanh nuôi rừng phòng hộ.- Nhóm đất tầng mỏng: Nhóm đất này có diện tích khoảng 2.324 ha chiếm 0,33% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Lục Yên, Văn Yên, Văn Chấn trên vùng đất đồi, có độ dốc trên 200, đất có tầng mỏng dưới 30 cm. Sử dụng hạn chế nhất là đối với sản xuất nông – lâm nghiệp.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021