Nói đúng nguyên tắc bổ sung trong dịch mã

24/08/2022 5,635

A. Nucleotit(Nu) môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN 

B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN 

Đáp án chính xác

C. Nu trên mARN bổ sung với axitamin trên tARN 

D. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng

Xem đáp án » 24/08/2022 31,163

Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là 

Xem đáp án » 24/08/2022 28,749

Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là 

Xem đáp án » 24/08/2022 23,232

Enzim nào sau đây không tham gia trong quá trình nhân đôi ADN? 

Xem đáp án » 24/08/2022 15,886

Số liên kết hidro của gen thay đổi như thế nào khi gen bị đột biến mất cặp nucleotit loại A – T?

Xem đáp án » 24/08/2022 13,923

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là: 

Xem đáp án » 24/08/2022 12,774

Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? 

Xem đáp án » 24/08/2022 10,864

Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn nào làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN liên tục ? 

Xem đáp án » 24/08/2022 10,447

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.

I. Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

II. Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.

III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.

V. Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp gia ADN.

Xem đáp án » 24/08/2022 10,181

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án » 24/08/2022 9,381

Quá trình hoạt hóa axit amin trong dịch mã 

Xem đáp án » 24/08/2022 8,822

Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới? 

Xem đáp án » 24/08/2022 8,364

Có bao nhiêu loại phân tử sau đây được cấu tạo từ các đơn phân là các nuclêôtit?

I. Hoocmôn insulin.

II. ARN pôlimeraza.       III. ADN pôlimeraza.                IV. Gen.

Xem đáp án » 24/08/2022 8,122

Trong các loại sản phẩm của gen, loại sản phẩm đóng vai trò vận chuyển axit amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là 

Xem đáp án » 24/08/2022 7,851

Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài. Số liên kết Hidro giảm đi 1 liên kết. Loại đột biến đó là:

Xem đáp án » 24/08/2022 7,712

Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã là:


A.

nucleotit môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN.

B.

nucleotit của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã sao trên mARN.

C.

nucleotit trên mARN bổ sung với axit amin trên tARN.

D.

nucleotit của mARN bổ sung với Nu mạch gốc.

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine (adenine và guanine) sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine (thymine và cytosine):

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp (liên kết phosphodiester).

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracil. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide (nếu có) sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracil bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn (bán bảo tồn): Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ (mạch gốc) và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Tham khảo

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=69137343”