On tập giữa học kì 2 Tiết 6 lớp 4

1. Phân biệt ba kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu), rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :

1. Phân biệt ba kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu), rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :

Ai làm gì ?

Ai thế nào ?

Ai là gì ?

Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do........ tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do............ tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do........ tạo thành.

Ví dụ

 .........

 ...........

 ......

2. Tìm ba kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Viết lại các câu tìm được và nêu tác dụng của từng kiểu câu.

Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cùng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.

Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

Câu

Kiểu câu

Tác dụng

1).......

2)......

3)......

..........

..........

..........

.........

.........

..........

3. Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học. Trong đoạn văn, có sử dụng ba kiểu câu kể nói trên.

Gợi ý: Trong đoạn văn, cần sử dụng :

- Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.

TRẢ LỜI:

1. Phân biệt ba kiếu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu), rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :

 Ai làm gì ?

 Ai thế nào ?

Ai là gì ? 

Định

nghĩa

- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ?

- VN trả lời câu hỏi: Là gì ?

- VN do động từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: Thế nào ?

- VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: là gì ?

- VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành

Ví dụ

Phương đang làm bài tập

Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo

Lê là học sinh lởp 4B

2. Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Ghi lại các câu tìm được và nêu tác dụng của từng kiểu câu.

Bấy giở tôi còn là môt chủ bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

Câu

     Kiểu câu

Tác dụng

1) Bấy giờ tôi còn làm một chú bé lên mười.

2) Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm biết một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.

3) Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

Ai là gì ?

Ai làm gì ?

Ai thế nào ?

Giới thiệu nhân vật "tôi".

Kể các hoạt động của nhân vật “tôi".

 Kể về đặc điểm, tráng thái của buổi chiều ở làng ven sông.

3. Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học. Trong đoạn văn, có sử dụng ba kiểu câu kể nói trên.

Gợi ý : Trong đoạn văn, cần sử dụng :

- Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai là gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. Nhưng bên cạnh vẻ nhân từ đó, ông còn là một người rất dũng cảm. Trước sự hung hăng, hung dữ của tên cướp biển, ông vẫn tỏ ra điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy, ông đã khuất phục được tên cướp biển.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

On tập giữa học kì 2 Tiết 6 lớp 4

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6

Câu 1 (trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 4)

Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa ví dụ về từng kiểu câu)

Lời giải

 Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Định nghĩa

Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì (vị ngữ là động từ - cụm động từ)

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào?

- Vị ngữ là tính từ, động từ - cụm tính từ, cụm động từ

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? (Vị ngữ thường là danh từ - cụm danh từ)

Ví dụ Mẹ em nấu cơmAnh ấy rất thông minh.Bố em là bộ đội

Câu 2 (trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 4)

Tìm 3 kiểu câu nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu.

Lời giải

1. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười (Kiểu câu Ai là gì?)

* Tác dụng: Giới thiệu nhân vật "tôi"

2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy nhấm nháp từng cây một (Kiểu câu Ai làm gì?) 

Tác dụng: Miêu tả những hoạt động của nhân vật "tôi".

3. Buổi chiều, làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng (Kiểu câu Ai thế nào?)

Tác dụng: Kể về trạng thái của sự vật (làng ven sông).

Câu 3 (trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 4) 

Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học. Trong đoạn văn có sử dụng ba kiểu câu kể trên

Lời giải

Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ. Một lần ông đến thăm bệnh cho người chủ quán trọ. Ông đang giảng cho chủ quán trọ cách trị bệnh thì tên chúa tàu nhìn bác sĩ, trừng mắt quát.

- Có im mồm đi không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi.

- Anh bảo tôi phải không? Hắn cục cằn bảo:

-Phải.

 Bác sĩ nói:

- Anh cứ uống rượu mãi như thế thì phải tống anh đi nơi khác. 

Thấy có người dám cự lại hắn. Cơn giận bốc lên dữ dội, hắn rút dao, lăm lăm chực đâm.

Bác sĩ vẫn điềm tĩnh, nhìn thẳng vào tên côn đồ, dõng dạc và quả quyết:

- Nếu anh không cất dao, nhất định tôi sẽ làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới.

 Tên cướp biển cúi gằm mặt, ngồi xuống cất dao, làu bàu trong cổ họng.

Trong nhà trọ mọi người đều khâm phục thái độ kiên quyết, dũng cảm của bác sĩ Ly

Tham khảo toàn bộ: Tiếng Việt lớp 4

=> Tìm nhanh mục lục bài soạn Tiếng Việt lớp 4 tại đây: Soạn tiếng Việt lớp 4

Trong nội dung tiếp theo, chúng ta sẽ cùng chuyển sang phần soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 7), các em nhớ đón đọc để biết cách soạn bài hoàn chỉnh hơn.

Hơn nữa, Soạn bài Búp bê của ai, kể chuyện là một bài học quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực, tuần 13 để nắm vững những kiến thức Tiếng Việt lớp 4 của mình.

Tài liệu soạn tiếng Việt lớp 4 của chúng tôi tiếp tục hướng dẫn các em soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 6) trang 98 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 để các em biết cách soạn bài đơn giản hơn. Để biết nội dung chi tiết bài soạn là gì, mời các em cùng đón đọc tài liệu dưới đây của chúng tôi.

Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 3) trang 96 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 7) trang 99 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) trang 102 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 2) trang 96 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 6) trang 102 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 5) trang 97 SGK Tiếng Việt 4