Phân tích các nhân to tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Câu hỏi: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?

Trả lời:

a. Tài nguyên đất

- Là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu không thể thay thế được của ngành nông nghiệp.

- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng với 14 nhóm đất khác nhau, trong đó có hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là đấtferalit và đất phù sa.

+ Đất phù sa: khoảng 3 triệuha tập trung tại các đồng bằng thích hợp nhất với cây lúa nước và các cây ngắn ngày khác.

+ Đấtferalit: chiếm diện tích trên 16 triệuha chủ yếu ở trung du, miền núi thích hợp cho việc trồng cây công nghiệplâu năm như chè, cà phê, cao su… cây ăn quả và một số cây ngắn ngày như sắn, ngô, khoai, đậu.

- Diện tích đất nông nghiệp hiện nay là hơn 9 triệuha do đó việcsử dụnghợp lí các tài nguyên đất là rất quan trọng đối với phát triển nông nghiệp của nước ta.

- Khó khăn: còn nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mòn, bạc màu, cần phải cải tạo.

b.Tài nguyên khí hậu

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, do đócây cối xanh tươi quanh năm sinh trưởng nhanh,sản xuất nhiều vụ trong năm. Khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả.

- Sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta theo mùa và theo không gian lãnh thổ tạo cho cơ cấu cây trồng đa dạng có thể trồng được các loại cây nhiệtđới,cận nhiệt, ôn đới. Ví dụ: miền Bắc có mùa đông lạnh, miền núi và cao nguyên có khí hậu mát mẻ nên trồng được rất nhiều loại cây ôn đới, cận nhiệt đới: khoai tây, cải bắp, su hào, táo, lê, mận, chè…

- Ngoài ra cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng còn có sự khác nhau giữa các vùng.

- Những tai biến thiên nhiên thường gây khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp như bão, gió tây khô nóng, sương muối, rét hại…. Khí hậu nóng ẩm còn là môi trường thuận lợi cho các loại nấm mốc, sâu bệnhcó hại phát triển….Tất cả các khó khăn đó làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng cây trồng vật nuôi.

c.Tài nguyên nước

- Nước ta có mạng lướisông ngòi, hồ ao dày đặc với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp.

- Nguồn nước ngầm cũng rất dồi dào để giải quyết nước tưới nhất là mùa khô

- Khó khăn:lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô do đó thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp nước ta, vì:

+Chống lũ lụt vào mùa mưa.

+Cung cấp nước tưới vào mùa khô

+Cải tạo đất mởrộng diện tích đất canh tác

+Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng tạo ra năng suất và sản lượng cây trồng cao.

d. Tài nguyên sinh vật

- Nước ta có nguồn tài nguyên thực động vật phong phú,là cơ sở để nhân dân tathuần dưỡng lai tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi cao với điều kiện sinh thái củatừngđịa phương.

- Khó khăn

+ Tài nguyên sinh vật đang dần cạn kiệt

+ Ô nhiễm môi trường

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về các nhân tố khác ảnh hưởng đến nông nghiệp nước nhà nhé!

I. Các nhân tố kinh tế – xã hội.

1. Dân cư và lao động nông thôn.

- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, khoảng 60% (năm 2003).

- Người lao động giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo.

2. Chính sách phát triển nông nghiệp.

Các chính sách thúc đẩy nông nghiệp phát triển như: phát triển kinh

3. Thị trường trong và ngoài nước.

- Thị trường được mở rộng à thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa về cơ cấu cây trồng.

- Khó khăn:

+ Sức mua thị trường trong nước còn hạn chế.

+ Biến động của thị trường xuất khẩu làm tăng tính rủi ro, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển một số cây trồng, vật nuôi quan trọng.

Ngoài những nhân tố trên, trong nhóm nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế – xã hội còn phải kể đến các nhân tố như sự phát triển của công nghiệp chế biến; loại sản phẩm chuyên môn hoá; cơ chế quản lý của nền kinh tế… Đối với các vùng chuyên môn hoá sự phát triển của công nghiệp chế biến một mặt giúp tiêu thụ dễ dàng các sản phẩm chuyên môn hoá của vùng, mặt khác còn làmtăng dung lượng tiêu thụ sản phẩm nói chung của vùng chuyên môn hoá. Sựtác động làm tăng dung lượng không chỉ thể hiện ở chỗ, bên cạnh lượng sản phẩm tiêu dùng trực tiếp, còn có một lượng lớn sản phẩm được tiêu thụ bởi công nghiệp chế biến, mà sự tăng lên còn thể hiện ở khả năng kéo dài thời vụ tiêu thụ sản phẩm của vùng chuyên môn hoá nhờ tác động của công nghiệp. Do đó, vai trò của công nghiệp chế biến ngày càng tăng đối với sự tồn tại và phát triền của các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp. Có thể coi các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản như những hạt nhân tạo vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý nền kinh tế cũng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.

II. Các yếu tố thuộc về điều kiện kỹ thuật.

Trong thời đại ngày nay, các nhân tố thuộc về điều kiện kỹ thuật có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, cũng như đối với sản xuất hàng hoá nông nghiệp nói chung. Nhận định đó được thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu sau đây:

Thứ nhất,đó là những tiến bộ trong khâu sản xuất và cung ứng giống cây trồng, vật nuôi mới. Các loại giống cây, con có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt cho phép tăng qui mô sản lượng hàng hoá của vùng chuyên môn hoá mà không cần mở rộng diện tích của vùng chuyên môn hoá. Các loại giống mới có sức kháng chịu dịch bệnh cao giúp ổn định năng suất cây trồng, vật nuôi; ổn định sản lượng sản phẩm hàng hoá.

Bên cạnh những tiến bộ trên về công tác giống, còn phải kể đến xu hướng lai tạo, bình tuyển các giống cây trồng cho sản phẩm phù hợp với kinh tế thị trường: chịu được va đập trong quá trình vận chuyển, giữ được độ tươi ngon dài hơn trong quá trình vận chuyển.

Thứ hai,bên cạnh tiến bộ công nghệ trong sản xuất cây con mới, hệ thống qui trình kỹ thuật tiên tiến cũng được hoàn thiện và phổ biến nhanh đến người sản xuất nông nghiệp. Kết quả đó là nhờ Nhà nước Việt Nam đã và đang đầu tư cho đào tạo cán bộ kỹ thuật, cho nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống qui trình kỹ thuật mới, cho việc tổng kết kinh nghiệm của các chủ trang trại để đúc kết thành qui trình kỹ thuật.

Thứ ba,đó là sự phát triển của qui trình công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm đang tạo ra những điều kiện có tính cách mạng để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ tại những thị trường xa xôi. Điều đó cũng đã có ý nghĩa to lớn để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của từng vùng chuyên canh, xét về không gian. Thay vì nông sản chỉ được tiêu thụ tại chỗ, hoặc ở vùng lân cận quanh vùng chuyên môn hoá, thì nay sản phẩm được đưa đi tiêu thụ tại những thị trường cách vùng sản xuất hàng ngàn, hàng vạn ki lô mét nhờ công nghệ bảo quản và chế biến nông sản tiên tiến.

Công nghệ chế biến cũng mở rộng dung lượng thị trường nông sản vùng chuyên canh nhờ sự tác động của quá trình đó đã đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Ví dụ, thay vì chỉ tiêu thụ dứa quả tươi, ngày nay, công nghiệp chế biến còn cung cấp cho thị trường dứa khoanh, dứa miếng và đặc biệt là nước dứa cô đặc.

Chương IX. Đ|A lí dịch vụ Bài 35. VAI TRÒ, CÁC NHÂN I ố ẢNH HƯỞNG VÀ DẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH vụ MỨC ĐỘ ( ẤN DẠT Trình bày được vai trò, cơ câu và-các nhàn tố ánh hưởng tới sự phát triển và phán bố các ngành dịch vụ. KIẾN THỨC CO BẤN Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ Cơ cấu Cơ cáu ngành het sức phức tạp. o nhiêu nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm: + Địch vụ kinh doanh: vận tài và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất dộng san, các dịch vụ nghề nghiệp, ... + Dịch vụ tiêu dùng: hoạt dộng bán buôn, bán lê, du lịch, các dịch vụ cá nhân (ỵ te, giáo dục, thế dục thế thao),... + Dịch vụ công: dịch vụ hành chính cõng, các hoạt dộng đoàn thế.... Vai trờ Thúc dẩy cac ngành sán xuất vật chái, sư dụng tốt hon nguồn lao dộng trong nước, tạo thèm việc làm cho người dân. Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi cùa tự nhiên, các di sán vãn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu cua cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện dại dẻ phục vụ con người. Các nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triến và phân bô các ngành dịch vụ Trình độ phát triên của nền kinh tè' đất nước và nâng suất lao đóng xã hội. dặc biệt trong lĩnh vực sán xuất vật chất có anh hưởng rat căn ban tới sự phát triên các ngành dịch vụ. dấu tư bổ sung lao dộng cho ngành dịch vụ. Quy mô. cơ cấu dân số ánh hường tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. Sự phân bõ’ dân cư và mạng lưới quấn cư anh hưởng đến mạng lưới ngành dịch vụ. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán cua dãn cư có ánh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hường đến sức mua. nhu cầu dịch vụ. "lai nguyên thiên nhiên; di sản văn hóa, lịch sứ; cơ sớ hạ tầng du lịch anh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ dư lịch. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (trên 60%); còn ở các nước đang phát triển, tỉ trọng cửa dịch vụ thường chỉ dưới 50%. Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các dịch vụ có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI GIỮA BÀI Dựa vào sơ đồ (trang 135 - SGK), em hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. Trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Do vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất. Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, sức mua của dân cư... đề ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ. Sự phân bô' các ngành dịch vụ cần phải gắn với người tiêu dùng, vì vậy gắn bó mật thiết với sự phân bô' dân cư. Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ. Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bô' các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân vãn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dựa vào hình 35 (trang 136 - SGK), hãy nhận xét về sự phàn hóa tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thê' giới. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao ở các nước Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a, Ac-hen-ti-na, Xin-ga-po..., nhìn chung là ở các nước phát triển và một sô' nước công nghiệp mới; chiếm tỉ trọng nhỏ ở các nước châu Phi, Mĩ Latinh, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á,... nói chung là ở các nước đang phát triển. GỢI Ý THỤC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI 1. 'ĨTiế nào là ngành dịch vụ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống xã hội. Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm: + Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. các dịch vụ nghề nghiệp... + Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),... + Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,... Ý nghĩa của ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống. + Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. + Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người. Trình bày tình hình phát triển của các ngành dịch vụ trên thê' giới. Trên thê' giới, sổ người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. ở các nước phát triển, sô' người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu). Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ thường chỉ trên dưới 30%. Vẽ sơ đồ các nhân tô' ảnh hưởng đêh sự phát triển và phân bô' của các ngành dịch vụ. Dựa vào bàng số liệu, vẽ sư đổ hình cột thế hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch cúa các nước trên và rút ra nhận xct. Gợ/ V Vẽ sơ đó hình cột thế hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước trôn. Trực tung bẽn trái thể hiện khách du lịch đến (triệu lưcvt người), trục tưng bén phái thê hiện doanh thu (ti USD). Trục hoành the hiện các nước. Nhặn xét sự khác nhau về lượng khách du lịch den và doanh thu du lịch giữa các nước: nhận xét về mối tương quan giữa lượng khách du lịch đến và doanh thu du lịch giữa các nước. CÂU HÓI Tự HỌC /. Dịcli vụ không phài Itì ngành: Á. Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. B. Góp phần giái quyết việc làm. c. Trực tiếp san xuất ra cua cái vật chất. D. Làm tăng giá trị hàng hoá nhiều lần. Loại hình nào sau dày không dược xếp vào nhóm dịch vụ có liên quan dên việc phục vụ dời sống con người: A. Giáo dục. B. Ngân hàng, c. Dịch vụ nhà ở. D. Vận tái hành khách. Nhân tố nào sau dày có tác dộng tời nhịp dộ phát triển và co'câu ngành dịch vụ: Trinh độ phát triển kinh tế. B. Phán bỏ' dân cư. c. Quy mổ, cơ cấu dân số. D. Tài nguyên thiên nhiên. Truyền thống văn hoá. phong tục tập quán dnh hưởng den sự phát triển và phân bố cua ngành dịch vụ ở khía cạnh: ỉ\. I lình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. Sức mua, nhu cầu dịch vụ. c. Phân bố mạng lưới ngành dịch vụ. D. Câu A + B dũng. Có ý nghĩa dặc biệt quan trọng dõi với việc hình thành các diêm dịch vụ du lịch là: Trình độ phát triển kinh tế đất nước. Mức sòng và thu nhập thực tế cùa người dãn. c. Sự phân bố các điểm dàn cư. D. Sự phân bố các tài nguyên du lịch.