Phiếu bài tập tiếng việt lớp 3 tuần 14

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 8

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 7

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 6

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 5

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 4

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 3

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 2

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 18: Tiết 1

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 17: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 17: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 17: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 17: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 16: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 16: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 16: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 16: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 15: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 15: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 15: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 15: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 14: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 14: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 14: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 14: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 13: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 13: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 13: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 13: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 12: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 12: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 12: Luyện từ và câu

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 12: Chính tả (1)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 11: Tập làm văn

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 11: Chính tả (2)

Bài tập thực hành tiếng việt 3 tuần 11: Luyện từ và câu


Page 2

CHĨNH TẢ Điền ay hoặc ây vào chỗ trống : cây sậy, dạy học, số bảy, (2) Điển vào chô trống : a) / hoặc n : chày giã gạo ngủ dậy đòn bẩy Trưa nay bà mệt phải nằm Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm Bà cười : vừa nát vừa thơm Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần ? b) / hoặc iê : Kiến xuống suối, tìm nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn Kiến đi và suýt nữa thì dìm chết nó. Chim Gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến. Kiến bám vào cành cây, thoát hiểm. (3) Tìm và ghi lại các tiếng co trong bài chính tả Người liên lạc nhỏ : Bắt đầu bằng /: liên lạc, lúa, lững (thững), lên Bắt đẩu bằng n : Nùng, nào LUYỆN TỪ VÀ CÂU Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lươn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hat gao Bà hiền như suối trong. Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mât ong. Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng sau : Sự vật A Đăc điểm * - Từ so sanh - ■ Sự vật 8 a. Tiếng suối trong như tiếng hát b. - Ông hiền như hạt gạo - Bà hiền như suối trong c. Cam Xã Đoài vàng như mật ong Gạch một gạch'(—) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi "Ai (con gì, cái gì ?”. Gạch hai gạch (=) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi "The nào?" Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Những hạt sương sớm long lanhnhư những bóng đèn pha lê . Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. CHÍNH TẢ Điền vào chỗ trống au hoặc âu: -hoa mẫu đơn, mưa mau hạt - lá trầu, đàn trâu -sáu điểm, quả sấu (2) Điền vào chỗ trống : / hoặc n Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. /■ hoặc iê Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. (3)Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Nhớ Việt Bẳơ. Bắt đầu bằng /: lưng. Bắt đầu bằng n : nắng, nở, nón. Có âm i: mình, người, tươi, gài, hái, rọi, bình, tình, chuối, gái, ai, sợi. Có âm iê : tiếng, Việt (Bắc). TẬP LÀM VĂN 1. Dựa theo truyện Tôi cũng như bác, trả lời các câu hỏi dưới đây : Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? Nhà văn không đọc được bản thông báo bởi vì không có kính. Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Phiền bấc đọc giúp tôi tờ thông báo này với Ị Người đó trả lời ra sao ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? Người đó trả lời : ‘‘Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. ” Câu trả lời buồn cười vì người đứng cạnh tưởng rằng nhà văn cũng không biết chữ như mình. Hãy ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào ? Tổ em có tám bạn gồm : Trinh, Nam, Trung, Khang, Huệ, hai bạn tên Trang và em. Các bạn đều là dân tộc Kinh. Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ? Ba bạn nam Khang, Trung, Nam đều đá bóng rất hay. Bạn Trinh hát hay và là lớp phó văn nghệ của lớp. Bạn Huệ có hai má lúm đồng tiền, cười rất dễ thưdng. Hai bạn tên Trang, một bạn học khá môn Toán, một bạn giỏi môn Anh. Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ? Tháng vừa qua, chào mừng ngày 20 - 11, ba bạn Khang, Nam, Trung đã tham gia vào giải bóng đá của trường. Bạn Trinh đã xung phong hát tặng cô giáo chủ nhiệm nhân ngày lễ Nhà giáo Việt Nam. Các thành viên còn lại trong tổ đều tham gia cổ động rất nhiệt tình.

  • Chính tả - Tuần 14 trang 70

    1. Điền ay hoặc ay vào chỗ trống :

    Xem lời giải

  • Luyện từ và câu - Tuần 14 trang 71

    1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau .

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Chính tả - Tuần 14 trang 72

    1. Điền vào chỗ trống au hoặc âu :

    Xem lời giải

  • Tập làm văn - Tuần 14 trang 73

    1. Dựa theo truyện Tôi cũng như bác, trả lời các câu hỏi dưới đây :

    Xem lời giải